K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

a) Ngày 5/2/2023 trong tuần đầu tiên, hộ gia đình tiêu thụ lượng điện it nhất

b) Trong tuần đầu tiên của tháng 02/2023, hộ gia đình đó tiêu thụ hết số kW.h điện là

17 + 18 + 16 + 13 + 12 + 16 + 20 = 112 ( kW.h điện)

 Trung bình mỗi ngày tiêu thụ bao nhiêu kW.h điện là

112 : 7 = 16 ( kW.h điện)

c) ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng số % so với ngày tiêu thụ điện it nhất là

\(\dfrac{20.100}{12}\)% ≈ 167 %

Vậy ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng  %67% so với ngày tiêu thụ điện it nhất 

 

23 tháng 3 2023

a, Trong tuần đầu tiên của tháng 02/2023, ngày mà hộ gia đình tiêu thụ điện ít nhất là ngày 5/2/2023

b, Trong tuần đầu tiên của tháng 2, hộ gia đình đã tiêu thụ số kW.h điện là :

            17 +18 +16+13+12 + 16 +20 = 112 kW.h điện

Trung bình mỗi ngày tiêu thụ số kWh điện là : 112 : 7 = 16 kWh điện

c, Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất : 2/2/2023 : 18 kWh điện

   Ngày tiêu thụ điện ít nhất : 5/2/2023 : 12 kWh điện

Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất so với ngày tiêu thụ điện it nhất là : 18 : 12 . 100% = 150 %

=> Ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng số % so với ngày tiêu thụ điện ít nhất là : 150% - 100% = 50%

2 tháng 3 2023

1 - \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) =   \(\dfrac{4}{4}\)  - \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{4}\) = \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy a, S  còn b, Đ 

 

              

 

2 tháng 3 2023

f(0)=2014=a.0^2+b.0+c=c => c=2014

f(1)=2015= a.1^2+b.1+c = a+b+c=a+b+2014 => a+b=2015-2014=1 (*)

f(-1)=2017=a.(-1)^2+b.(-1)+c= a-b+c=a-b+2014 =>a-b=2017-2014=3(**)

từ (*) và (**) ta có hệ pt và tính được a=2 và b= -1

=> f(-2) = 2.(-2)^2 + (-1).(-2) +2014=2024

2 tháng 3 2023

F(0) = a.02 + b. 0 + c = 2014 => c = 2014

F(1) = a.12 + b. 1+ 2014 =  2015          =>   a + b = 2015 - 2014 = 1

F(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + 2014 = 2017    = > a - b = 2017 - 2014 = 3

Cộng vế cho vế ta được :        2a  = 1 + 3 = 4=> a = 4/2 =2

                                                  thay a = 2 vào a + b = 1 ta có 

                                                 2 + b = 1 => b = -1

F(x) = 2x2 - x + 2014 

Vậy F(-2) = 2. (-2)2 - (-2) + 2014 = 2024 

2 tháng 3 2023

Em ơi em chưa tải hình lên em nhé

Em phải tải hình thì mình mới giúp được 

2 tháng 3 2023

Bài 1 :
Can to nhiều hơn can nhỏ sớ lít dầu là:

         4 + 4 =  8 (l)

Số lít dầu ở can nhỏ là:

        18 - 8 = 10 (l)

Cả hai can có số lít dầu là:

        18 + 10 = 28 (l)

Đáp số:

Bài 2 :

Chiều rộng : 1024 : 2 = 512 (m)

Chu vi : ( 1024 + 512) x 2  = 3072 (m)

Bài 3:

Số gạo tẻ còn lại sau khi bán là: 7 x 4 = 28 (kg)

Số gạo tẻ đã bán là: 30 - 28 = 2 (kg)

Đáp số:.... 

 

 

2 tháng 3 2023

Bài 1:

Tổng số mét đường mà công nhân đã làm được là:

115,2 + 140,35 = 255,55 (m)

tổng số ngày công nhân đó đã làm là:

4 + 6 = 10 (ngày)

Trung bình mỗi ngày công nhân đó làm được số mét đường là:

255,55 : 10  = 25,555(m)

Đáp số:....

Bài 2: Thực tế số trẻ ăn số gạo dự trữ là:

450 + 50 = 500 ( trẻ)

1 trẻ ăn hết số gạo dữ trữ trong :

30 x 450 =  13 500 ( ngày)

500 trẻ ăn hết số gạo dự trữ trong số ngày là:

13 500 : 500 = 27 (ngày)

Đáp số:....

Bài 3: Xưởng mộc đã đạt được số phần trăm kế hoạch là:

                           207 : 180  x 100 = 115%

         Xưởng mộc đó đã vượt kế hoạch số phần trăm là:

                               115% - 100% = 15% 

                     Đáp số:....

 

 

 

 

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
2 tháng 3 2023

Hướng dẫn

Bài 1: Số mét đường Trung bình mỗi ngày làm được =  (quãng đường làm được trong 4 ngày đầu + Quãng đường làm được 6 ngày sau): 10

Bài 2: Bài toán tỉ lệ nghịch

Số trẻ ăn thực tế: 450 + 50 = 500 em

Số ngày các em ăn hết gạo: 30 x 450:500 = 30x9:10 = 27 (ngày)

Bài 3: 

a. Phần trăm kế hoạch: 207/180 x100% = 115%

b. Xưởng vượt mức: 15%

 

2 tháng 3 2023

\(A=1+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{80}+\dfrac{1}{120}\)

\(=1+\dfrac{1}{2\times4}+\dfrac{1}{4\times6}+\dfrac{1}{6\times8}+\dfrac{1}{8\times10}+\dfrac{1}{10\times12}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{17}{12}\)

2 tháng 3 2023

Gọi số kẹo lúc đầu của Bình là x , của Phương là y

Thì số kẹo lúc sau của Bình là:  x - 15;  của Phương là:  y + 15

Theo bài ra ta có : x - 15 = y + 15 - 10

                                 x        = y  + 5 + 15

                                  x = y + 20

Vậy lúc đầu Bình có nhiều hơn Phương và nhiều hơn 20 cái

 

1 tháng 3 2023

`1/5+x=5/6`

`=> x=5/6-1/5`

`=> x=25/30-6/30`

`=> x=19/30`

1 tháng 3 2023

`1/5 + x=5/6`

`=>x=5/6-1/5`

`=>x=25/30 - 6/30`

`=>x= 19/30`