K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4

( 105 + 2/3 ) : 2

= 317/3 : 2

= 317/6

Xin tick ahhhh

14 tháng 4

\(\left(105+\dfrac{2}{3}\right):2=\dfrac{317}{3}:2=\dfrac{317}{6}\)

14 tháng 4

Tổng độ dài quãng đường người đó đã đi so với cả quãng đường:

1/3 + 1/5 = 8/15

Độ dài quãng đường AB:

44 : 8/15 = 82,5 (km)

bài giải

chiều cao của hình thang là:

40 x 2 : 4 = 20 ( cm )

diện tích hình thang ban đầu là:

30 x 20 : 2 = 300 ( cm2 )

đáp số: 300 cm2.

14 tháng 4

3) (2x + 3)(x + 1)

= 2x(x + 1) + 3(x + 1)

= 2x² + 2x + 3x + 3

= 2x² + 5x + 3

4) (5x - 2)(x² - 3x + 1)

= 5x(x² - 3x + 1) - 2(x² - 3x + 1)

= 5x³ - 15x² + 5x - 2x² + 6x - 2

= 5x³ - 17x² + 11x - 2

14 tháng 4

                 Giải

2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Quãng đường AB dài là:

    (54 +38) x 2,25 = 207 (km)

Đáp số: 207 km

14 tháng 4

Bài toán phi thực tế em nhé.

14 tháng 4

bài toán j mà thấy ghê vậy

14 tháng 4

                  Giải

Phân số chỉ số bột mẹ còn lại là: 1 - \(\dfrac{3}{8}\) =  \(\dfrac{5}{8}\) (số bột)

Số bột mẹ còn lại là: 24 x   \(\dfrac{5}{8}\) = 15 (kg)

Đáp số: 15 kg

14 tháng 4

         Cách hai:

            Giải

Mẹ đã bán số ki-lô-gam bột là:  

     24 x \(\dfrac{3}{8}\) = 9 (kg)

Mẹ còn lại số ki-lô-gam bột là:

    24 - 9 =  15 (kg)

Đáp số 15 kg bột 

 

Bài 5:

a: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC

b: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường trung trực của BC(1)

=>HB=HC

=>ΔHBC cân tại H

c: Ta có: HB=HC

mà HC>HD(ΔHDC vuông tại D)

nên HB>HD

d: \(HN=NB=\dfrac{HB}{2}\)

\(HM=MC=\dfrac{HC}{2}\)

mà HB=HC

nên HN=NB=HM=MC

Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

Do đó: ΔNBC=ΔMCB

=>\(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra A,H,I thẳng hàng

Bài 6:

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

=>D nằm trên đường trung trực của BE(1)

ta có: AB=AE

=>A nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1),(2) suy ra AD là đường trung trực của BE

=>AD\(\perp\)BE

b: ta có: ΔABD=ΔAED
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

mà \(\widehat{ABD}+\widehat{DBF}=180^0\)(hai góc kề bù)

và \(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

Xét ΔDBF và ΔDEC có

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

DB=DE

\(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

c: ΔDBF=ΔDEC

=>DF=DC

=>D nằm trên đường trung trực của CF(3)

Ta có: ΔDBF=ΔDEC

=>BF=EC

Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE và BF=EC

nên AF=AC

=>A nằm trên đường trung trực của CF(4)

Từ (3),(4) suy ra AD là đường trung trực của CF

=>AD\(\perp\)CF tại H và H là trung điểm của CF

Xét ΔDFC có

DH,CG là các đường trung tuyến

DH cắt CG tại I

Do đó; I là trọng tâm của ΔDFC

=>DI=2IH

14 tháng 4

Đáy bé  làm sao mà bằng 47 đáy lớn được em. 

14 tháng 4

4/7 đó cô :)