K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4

a) Chu vi sân vận động:

2 × 3,14 × 50 = 314 (m)

b) Diện tích sân vận động:

3,14 × 50 × 50 = 7850 (m²) = 0,785 (héc-ta)

4
456
CTVHS
15 tháng 4

Giải:

Diện tích hình tròn là :

(50 x 2 )x 3,14 = 314 (m2)

Đổi 314 m2= 3,14 ha

Đ/S : 314 m2= 3,14 ha

4
456
CTVHS
15 tháng 4

Chiều rộng của HCN là

17/9 - 1/3 = 14/9 (m)

Chu vi HCN là:

(17/9 + 14/9) x 2 = 62/9 (m)

S hình chữ nhật là:  

17/9 x 14/9 = 238/81 (m2)

Đ/S : C = 62/9 m ; S= 238/81 m2

15 tháng 4

Chiều rộng hình chữ nhật:

17/9 - 1/3 = 14/9 (m)

Chu vi hình chữ nhật:

(17/9 + 14/9) × 2 = 62/9 (m)

Diện tích hình chữ nhật:

17/9 × 14/9 = 238/81 (m²)

15 tháng 4

9100 131 69 1240 61

4
456
CTVHS
15 tháng 4

VD: 4 : 3 = tứ chia tam = tám chia tư

HT!

15 tháng 4

Câu này mình giải thích cho bạn biết 

 hình vuông thành phân số 1/2 mà hình Tam giác có 3 cạnh  nên 4 : 3 = 3

Cứ thế mà suy nghĩ 2 câu hỏi trên

4
456
CTVHS
15 tháng 4

Thể tích bể nước là hình j?

15 tháng 4

Giả sử đó là bể hình hộp chữ nhật 

Chiều cao bể: 3 : 2 = 1,5 (m)

Thể tích bể là: 3 x 2,5 x 1,5  = 11,25 (m3)

Đáp số: 11,25 m3

15 tháng 4

Gọi (d): y = kx + b

Do (d) đi qua M(0; 2) nên b = 2

⇒ (d): y = kx + 2

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

1/2 x² = kx + 2

⇔ x² = 2kx + 4

⇔ x² - 2kx - 4 = 0

∆' = (-k)² - 1.(-4)

= k² + 4 > 0 với mọi k ∈ R

Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B

15 tháng 4

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

-x² = -mx + m - 1

⇔ x² - mx + m - 1 = 0

∆ = (-m)² - 4.(m - 1)

= m² - 4m + 1

= m² - 4m + 4 - 3

= (m - 2)² - 3

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì ∆ > 0

⇔ (m - 2)² - 3 > 0

⇔ (m - 2)² > 3

⇔ m - 2 < -√3 hoặc m - 2 > √3

*) m - 2 < -√3

⇔ m < 2 - √3

*) m - 2 > √3

⇔ m > 2 + √3

⇒ m < 2 - √3; m > 2 + √3 thì (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt

Theo hệ thức Vi-ét, ta có:

x₁ + x₂ = m

x₁x₂ = m - 1

1/x₁ + 1/x₂ = 3/2

⇔ (x₁ + x₂)/(x₁x₂) = 3/2

⇔ m/(m - 1) = 3/2

⇔ 2m = 3(m - 1)

⇔ 2m = 3m - 3

⇔ 3m - 2m = 3

⇔ m = 3 (loại)

Vậy không tìm được m thỏa mãn đề bài

15 tháng 4

tính sai r ạ

 

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=mx-2m+2\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2-mx+2m-2=0\)

\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\left(2m-2\right)\)

\(=m^2-2\left(2m-2\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2>=0\forall m\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>\(\left(m-2\right)^2>0\)

=>\(m-2\ne0\)

=>\(m\ne2\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\left(2m-2\right):\dfrac{1}{2}=4m-4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_2=8x_1\\x_1+x_2=2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9x_1=2m\\x_2=8x_1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2}{9}m\\x_2=8\cdot\dfrac{2}{9}m=\dfrac{16}{9}m\end{matrix}\right.\)

\(x_1x_2=4m-4\)

=>\(\dfrac{2}{9}m\cdot\dfrac{16}{9}m=4m-4\)

=>\(\dfrac{32}{81}m^2-4m+4=0\)(1)

\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\cdot\dfrac{32}{81}\cdot4=\dfrac{784}{81}\)

Do đó: phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{4-\dfrac{28}{9}}{2\cdot\dfrac{32}{81}}=\dfrac{9}{8}\left(nhận\right)\\m_2=\dfrac{4+\dfrac{28}{9}}{2\cdot\dfrac{32}{81}}=9\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

15 tháng 4

 

15 tháng 4

Trung bình cộng ba số đó:

651 : 3 = 217

Số thứ nhất là:

217 - 2 = 215

Số thứ hai là: 217

Số thứ ba là:

217 + 2 = 219

Vậy ba số cần tìm là: 215; 217; 219

15 tháng 4

674, 676, 678.