1-\(\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2}}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Số dầu ăn nhà hàng dùng hết trong tuần thứ hai là:
240,75 + 22,5 = 263,25(l)
Trong hai tuần nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:
240,75 + 263,25 = 504 (l)
Hai tuần có tất cả số ngày là:
7 \(\times\) 2 = 14(ngày)
Trung bình mỗi ngày trong hai tuần lễ đó mỗi ngày nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:
504 : 14 = 36 (l)
Đáp số: 36 l
Số lít nước mắm tuần lễ thứ hai nhà hàng sử dụng:
\(240,75+22,5=263,25\left(l\right)\)
Tổng số lít nước mắm nhà hàng sử dụng trong 2 tuần:
\(240,75+263,25=504\left(l\right)\)
Trung bình mỗi ngày nhà hàng sử dụng số lít nước mắm là:
\(504:14=36\left(l\right)\)

Số lít nước mắm thùng nhỏ đựng:
\(4,83+8,6=13,43\left(l\right)\)
Số lít nước mắm thùng lớn đựng:
\(13,43+4,9=18,33\left(l\right)\)

Số dầu ăn nhà hàng dùng trong tuần lễ thứ hai:
\(155,75+38,5=\text{194.25}\left(l\right)\)
Trung mỗi tuần lễ nhà hàng sử dụng số dầu ăn là:
\(\left(155,75+194,25\right):2=175\left(l\right)\)
Tuần thứ hai nhà hàngdùng hết số dầu ăn là:
155,75 + 38,5 = 194,25 (l)
Hai tuần nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:
155,75 + 194,25 = 350 (l)
Hai tuần có tất cả số ngày là:
7 \(\times\) 2 = 14 (ngày)
Trong hai tuần trung bình mỗi ngày nhà hàng dùng hết số dầu ăn là:
350 : 14 = 25 (l)
Đáp số: 25 (l)

`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`-` Các chữ cái Tiếng Việt có trong cụm từ "Ngoan Ngoãn" gồm:
`\text {N, G, O, A}`
`=>` `P = {N, G, O, A}.`

\(\dfrac{1}{7}\) < \(\dfrac{◻}{17}\) < \(\dfrac{2}{7}\)
Gọi số thích hợp cần điền vào chỗ \(◻\) là \(x\) thì \(x\) là số tự nhiên.
Ta có: \(\dfrac{1}{7}\) < \(\dfrac{x}{17}\) < \(\dfrac{2}{7}\)
\(\dfrac{1\times17}{7\times17}\) < \(\dfrac{x\times7}{17\times7}\) < \(\dfrac{2\times17}{7\times17}\)
\(\dfrac{17}{119}\) < \(\dfrac{x\times7}{119}\) < \(\dfrac{34}{119}\)
17 < \(x\) \(\times\) 7 < 34
17:7 < \(x\) < 34:7
2,4 < \(x\) < 4,8
vì \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) = 3; 4
Vậy số thích hợp điền vào chỗ \(◻\) là 3; 4

Số gạo đã lấy chiếm:
1/2 + 2/5 = 9/10 (bao)
Số gạo còn lại chiếm:
1 - 9/10 = 1/10 (bao)
a) Số gạo trong bao ban đầu:
5 : 1/10 = 50 (kg)
b) Lần đầu lấy ra:
50 × 1/2 = 25 (kg)
Lần thứ hai lấy ra:
50 × 2/5 = 20 (kg)


Phân số chỉ 5 kg gạo: \(1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}\) (bao gạo)
Ban đầu bao gạo nặng: \(5:\dfrac{1}{10}=50\) (kg)
Lần thứ nhất lấy: \(50\times\dfrac{1}{2}=25\) (kg)
Lần thứ hai lấy: \(50-5-25=20\) (kg)
Số gạo đã lấy chiếm:
1/2 + 2/5 = 9/10 (bao)
Số gạo còn lại chiếm:
1 - 9/10 = 1/10 (bao)
a) Số gạo trong bao ban đầu:
5 : 1/10 = 50 (kg)
b) Lần đầu lấy ra:
50 × 1/2 = 25 (kg)
Lần thứ hai lấy ra:
50 × 2/5 = 20 (kg)

Cho \(K\left(x\right)=0\)
\(=>\left(x+3\right)^2+\left(x^2-9\right)^2=0\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\x^2-9=0\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x^2=9\end{matrix}\right.\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=\pm3\end{matrix}\right.=>x=-3\)
Vậy `x=-3` là nghiệm đa thức
\(1-\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{2}}}\)
\(=1-\dfrac{1}{1+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}}\)
\(=1-\dfrac{1}{1+\dfrac{2}{3}}\)
\(=1-\dfrac{1}{\dfrac{5}{3}}\)
\(=1-\dfrac{3}{5}\)
\(=\dfrac{2}{5}\)