K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\((24,6+79,64+20,36+90+75,4) \div100\)

`= [ (24,6+75,4)+(79,64+20,36)+90] \div 100`

`= (100+100+90) \div 100`

`= 290 \div 100`

`= 2,9`

24 tháng 6 2023

Thân mến chia sẻ với em vài thông tin mà em cần biết.

Mỗi cá nhân trên olm dù là tài khoản vip hay không vip đều phải có trách nhiệm gìn giữ tài khoản.

Việc cho nhiều người khác dùng chung tài khoản là trái với quy định của hệ thống em nhé 

24 tháng 6 2023

Gọi số lạng bạc  của mỗi phần là: \(x\) (\(x\) > 0) (lạng)

Số bạc của 8 người hạng giáp là: \(x\) \(\times\) 7 \(\times\) 8 = 56\(x\) (lạng)

Số bạc của 20 người hạng Ất là: \(x\times\)5\(\times\)20 = 100\(x\) (lạng)

Số bạc của 300 người hạng Bính là: \(x\times\)2\(\times\)300 = 600\(x\) (lạng)

Theo bài ra ta có: 56\(x\) + 100\(x\)+ 600\(x\) = 5292

                                       756\(x\) = 5292

                                             \(x\) = 7

Vậy mỗi phần có số lạng bạc là : 7 lạng

Số lạng bạc mà mỗi người hạng Giáp nhận được là:

\(\times\) 7 = 49 (lạng)

Số lạng bạc mà mỗi người hạng Ất nhận được là:

\(\times\) 5 = 35 (lạng)

Số lạng bạc mà mỗi người hạng Bính nhận được là: 

\(\times\) 2 = 14 (lạng)

Kết luận: Mỗi người hạng Giáp nhận được 49 lạng bạc

              Mỗi người hạng Ất nhận được 35 lạng bạc

             Mỗi người hạng Bính nhận được 14 lạng bạc

                             

24 tháng 6 2023

Từ 1 đến 9 có 9 số và 9 chữ số

Từ 10 đến 99 có 90 số và \(90\times2=180\) chữ số

Từ 100 đến 235 có 136 số và \(136\times3=408\) chữ số

Để đánh số trang sách cho cuốn sách thì cần tất cả số chữ số là

                       \(9+180+408=597\) chữ số

24 tháng 6 2023
Giới hạn trangSố lượng chữ số để đánh số trang sách
Trang 1 -> Trang 9 1 x 9 = 9 (chữ số)
Trang 10 -> Trang 99 2 x (99 - 10 +1) = 180 (chữ số)
Trang 100 -> Trang 235 3 x (235 - 100 + 1)= 408 (chữ số)

Để đánh số trang sách cho cuốn sách này thì cần tất cả là:

9+180+408= 597 (chữ số)

Đáp số: 597 chữ số

 

24 tháng 6 2023

+) Nếu chữ số hàng chục là 9 thì có 9 cách chọn chữ số hàng đơn vị thoả mãn đề bài cho

=> Ta có: 9 số

+) Nếu chữ số hàng chục là 8 thì có 8 cách chọn chữ số hàng đơn vị thoả mãn đề bài cho

=> Ta có: 8 số

.....................

+) Nếu chữ số hàng đơn vị là 1 thì có 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị thoả mãn đề bài

=> Ta có: 1 số

Vậy từ các trường hợp trên ta có số các số tự nhiên có 2 chữ số mà chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là: 1+2+3+...+7+8+9=45 số

24 tháng 6 2023

 Trong các số tự nhiên có 2 chữ số thì có 9 số có các chữ số giống nhau (là 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99) (không thỏa đề bài) và 9 số có tận cùng là 0 (là 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90) (thỏa mãn đề bài)

 Xét trường hợp 2 chữ số trong số đó là khác nhau và không có chữ số nào là 0. Xét tập hợp \(A=\left\{1;2;...;9\right\}\). Vì chữ số hàng chục phải lớn hơn chữ số hàng đơn vị nên số các số thỏa mãn trường hợp này chính là số cách chọn 2 trong 9 phần tử của tập hợp A mà không tính thứ tự.

 Trước hết, ta đi tính số cách chọn 2 phần tử của A mà có kể thứ tự. Gọi 2 phần tử chọn ra đó là \(a,b\). Khi đó \(a\) có 9 cách chọn còn \(b\) có 8 cách chọn nên số cách chọn 2 phần tử từ tập A là \(9.8=72\) (cách). 

 Bây giờ, ta đi tính số cách chọn 2 phần tử của A mà không kể thứ tự. Thế thì có tất cả \(\dfrac{72}{2}=36\) cách vì mỗi cách chọn \(\left(a,b\right)\) và \(\left(b,a\right)\) trong trường hợp trước tương ứng với 1 cách chọn \(\left(a,b\right)\) trong trường hợp này.

 Như vậy, có tất cả là \(9+36=45\) số thỏa mãn đề bài.

24 tháng 6 2023

giúp mình vs

24 tháng 6 2023

loading...

SBMN = \(\dfrac{1}{2}\)SABN (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB và BM = \(\dfrac{1}{2}\)AB)

SABN = \(\dfrac{2}{3}\)SABC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{2}{3}\)BC)

SABC  = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)

SBMN = \(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD =480 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 80(cm2)

SAMQ = \(\dfrac{1}{2}\)SABQ(vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{1}{2}\)AB)

SABQ = \(\dfrac{1}{2}\)SABD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy ADvà AQ = \(\dfrac{1}{2}\)AD)

SABD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)

SAMQ = \(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 480 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 60(cm2)

SDPQ = \(\dfrac{1}{2}\)SAPD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy AD và DQ = \(\dfrac{1}{2}\)AD)

PD = DC - CP = DC - \(\dfrac{3}{4}\)DC = \(\dfrac{1}{4}\)DC 

SAPD = \(\dfrac{1}{4}\)SACD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy CD và PD = \(\dfrac{1}{4}\)CD)

SACD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD(vì ABCD là hình chữ nhật)

SDPQ = \(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{4}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 480 \(\times\dfrac{1}{16}\) = 30 (cm2)

SCPN = \(\dfrac{3}{4}\)SCDN(vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{3}{4}\)CD)

CN = BC - BN = BC - \(\dfrac{2}{3}\)BC = \(\dfrac{1}{3}\)BC

SCDN = \(\dfrac{1}{3}\)SCBD Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{1}{3}\)BC)

SBCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)

SCPN = \(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 480 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = \(60\) (cm2)

Diện tích của tứ giác MNPQ là:

480 - (80 + 60 + 30 + 60) = 250(cm2)

Đáp số: 250  cm2

 

24 tháng 6 2023

Nửa chu vi hình chữ nhật lúc sau là: 90 : 2 = 45 (m)

Nửa chu vi hình vuông lúc đầu là: 45 - 2 - 3 = 40(m)

Cạnh hình vuông lúc đầu là: 40: 2 = 20 (m)

Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật sau khi mở rộng là:

20 + 2 = 22 (m)

Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật sau khi mở rộng là

 22 + 3 = 25 (m)

Diện tích thửa ruộng sau khi mở rộng là:

25 \(\times\) 22 = 625 (m2)

Đáp số: 625 m2

 

 

 

24 tháng 6 2023

loading...

SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\)SABQ (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy AB và AM  = \(\dfrac{2}{3}\) AB)

SABQ = \(\dfrac{1}{2}\)SABD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy  AD và AQ = \(\dfrac{1}{2}\)AD)

SABD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)

SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD = 216 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 36 (cm2)

SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)BMC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ điỉnh M xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{1}{3}\)BC)

BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{2}{3}\)AB = \(\dfrac{1}{3}\)AB

SBCM = \(\dfrac{1}{3}\)SACB (vì hai tam giâc có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB  và BM = \(\dfrac{1}{3}\)AB)

SABC = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)

SBMN = \(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{18}\)SABCD = 216 \(\times\) 18 = 12 (cm2)

CN = BC - BN = BC  - \(\dfrac{1}{3}\)BC = \(\dfrac{2}{3}\)BC

SCPN = \(\dfrac{2}{3}\)SBPC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh P xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{2}{3}\)BC)

SPBC = \(\dfrac{1}{2}\)SBCD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy  CD và PC = \(\dfrac{1}{2}\)CD)

SBCD =  \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD  là hình chữ nhật)

SCPN = \(\dfrac{2}{3}\times\)\(\dfrac{1}{2}\times\)\(\dfrac{1}{2}\)SABCD =\(\dfrac{1}{6}\)SABCD = 216 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 36 (cm2)

SDPQ = \(\dfrac{1}{2}\)SDQC (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh  Q xuống đáy DC và DP = \(\dfrac{1}{2}\)DC)

SDQC  = \(\dfrac{1}{2}\)SACD (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AD và DQ = \(\dfrac{1}{2}\)AD )

SACD = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật)

SDPQ  = \(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD  = 216 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 27 (cm2)

Diện tích tứ giác MNPQ là:

216 - ( 36 + 12 + 36 + 27) = 105 (cm2)

Đáp số: 105 cm2

 

 

 

 

24 tháng 6 2023

help me

 

24 tháng 6 2023

Cô còn đang vẽ hình em ơi.

24 tháng 6 2023

1+2+3+4+5+6+7+8=36

24 tháng 6 2023

\(\text{1+2+3+4+5+6+7+8}\)

\(=\left(8+1\right)\times4=36\)