K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1

Anh Ba là một nhân vật đầy tình cảm và cảm xúc trong câu chuyện. Anh là người đàn ông mạnh mẽ và kiên cường, nhưng cũng mang trong mình một tấm lòng nhân ái và sự chân thành đáng ngưỡng mộ.

 

Anh Ba luôn tỏ ra quan tâm và lo lắng cho mọi người xung quanh. Anh không chỉ đơn thuần là người hàng xóm tốt bụng, mà còn là một người bạn đồng hành trong những khó khăn. Anh luôn sẵn lòng giúp đỡ và chia sẻ những khó khăn với những người cần giúp đỡ. Tình cảm của anh Ba dành cho gia đình và bạn bè không biên giới, và điều này đã tạo ra một mối quan hệ gắn bó và đáng trân trọng.

 

Anh Ba cũng là một người rất nhạy cảm và biết lắng nghe. Anh luôn hiểu và thông cảm với cảm xúc của những người xung quanh. Anh Ba có khả năng đặt mình vào vị trí của người khác và hiểu rõ những khó khăn và vui buồn mà họ đang trải qua. Điều này khiến anh trở thành một người bạn tuyệt vời, một người có thể tin tưởng và chia sẻ mọi suy nghĩ, cảm xúc.

 

Tình cảm và cảm xúc của anh Ba không chỉ dành cho người thân, mà còn dành cho cộng đồng xung quanh. Anh luôn thể hiện sự quan tâm và lòng nhân ái đối với những người khó khăn hơn mình. Anh Ba đã trở thành nguồn động viên và hy vọng cho những người gặp khó khăn, giúp họ vượt qua những thử thách và tạo ra một cuộc sống tốt đẹp hơn.

 

Anh Ba là một nhân vật đáng quý và đáng khâm phục. Tình cảm và cảm xúc của anh đã lan tỏa và tạo nên một sự ấm áp và gắn kết trong câu chuyện. Anh Ba là một người mà chúng ta có thể học hỏi và lấy cảm hứng từ, vì anh đã chứng minh rằng tình yêu và sự chăm sóc có thể làm thay đổi cuộc sống của mọi người xung quanh.

30 tháng 1

Dù là thành phố hay nông thôn đều mang những điểm thuận lợi, ở nông thôn thì yên bình nhẹ nhàng mức sống thấp, còn ở thành phố thì năng động nhiều cơ hội phát triển hơn. Tuỳ theo mỗi người để đưa ra câu trả lời cho câu hỏi này.

30 tháng 1

Nong thôn vì đó là quê hương của mình 

30 tháng 1

1. dụng cụ.....: dao

tiếng mời.....: rao

cành lá.....: giao

2. Dụng cụ để gõ..: mõ

Có nước và chứa nhiều tài nguyên.....: mỏ

30 tháng 1

Câu hỏi là gì vậy bạn?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 28 Thời gian:45’ Họ tên: ……………………………………… ….. Lớp: ………   BÀI 01 (01 điểm) Mỗi nhóm từ sau có thể chia đều thành hai nhóm nhỏ hơn, tìm những từ cùng nhóm với từ được gạch sẵn: a. leng keng, phúng phính, ríu rít, thướt tha, rì rầm, dềnh dàng b. ăn uống, ồn ào, tuổi tác, đường sá, chăm chỉ, ngan ngát c. nói, yêu mến, kính nể, cười, khóc lóc, thương xót d. nước...
Đọc tiếp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 28
Thời gian:45’ Họ tên: ……………………………………… ….. Lớp: ………

 

BÀI 01 (01 điểm) Mỗi nhóm từ sau có thể chia đều thành hai nhóm nhỏ hơn, tìm những từ
cùng nhóm với từ được gạch sẵn:

a. leng keng, phúng phính, ríu rít, thướt tha, rì rầm, dềnh dàng
b. ăn uống, ồn ào, tuổi tác, đường sá, chăm chỉ, ngan ngát
c. nói, yêu mến, kính nể, cười, khóc lóc, thương xót
d. nước non, chạy nhảy, đi lại, sương gió, trời đất, học hành

BÀI 02 (02 điểm) Đọc đoạn thơ trích trong bài Con chim chiền chiện của Huy Cận rồi trả
lời câu hỏi.

Bay cao, cao vút
Chim biến mất rồi
Chỉ còn tiếng hót
Làm xanh da trời…

a. Tìm các danh từ, động từ và tính từ có trong đoạn thơ trên.
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………….

b. Vì sao nhà thơ lại viết Chỉ còn tiếng hót – Làm xanh da trời?
.…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………..
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………….…
…………………………………………………………………………………………………………………..

BÀI 03 (2,5 điểm) Đọc phần văn bản dưới đây rồi trả lời câu hỏi.

 

(1)Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu
chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII.
[…](2)Toàn bộ khu đền quay về hướng tây. (3) Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng.
(4) Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. (5) Những ngọn tháp cao vút ở phía
trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ
kính. (6) Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm
dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách.
(
Theo Những kì quan thế giới)
a. Phần văn bản có bao nhiêu trạng ngữ? Gạch chân những trạng ngữ đó?
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
b. Chỉ ra 10 từ ghép Hán Việt có trong phần văn bản trên.
.
…………………………………………………………………………………………………………………….
.…………………………………………………………………………………………………………………….
c. Phần văn bản có ….. câu ghép. Đó là những câu………………………………………………
d. Phần văn bản có ….. câu đơn. Đó là những câu………………………………………………

 

BÀI 04 (01 điểm) Cách diễn đạt trong hai dòng thơ sau có điểm chung gì thú vị?

 

Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm. Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây.
(Mưa xuân trên biển – Huy Cận) (Về ngôi nhà đang xây – Đồng Xuân Lan)

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................

BÀI 05 (0,5 điểm) Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong các câu sau:

 

a. Hình khe thế núi gần xa
Đứt thôi lại nối, thấp đà lại cao.
b. Con rùa mày có cái mai
Cái cổ thụt ngắn thụt dài vào ra
(Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm dịch) (Đồng dao Việt Nam)

 

BÀI 06 (1,5 điểm) Cho đoạn thơ sau.

 

(1) Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư
(2)Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một cùng núi non

a. Chỉ ra các danh từ, động từ, tính từ trong khổ thơ 1.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
b.Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Viết ra từ ngữ thể hiện các
phép tu từ đó và nêu tác dụng.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

BÀI 07 (1.5 điểm) Trong một đoạn văn từ 8 đến 10 câu, em hãy nêu cảm nhận của mình
về tình yêu thương của người ông với người cháu được thể hiện trong bài thơ sau:

 

Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô:
“Ông thua cháu ông nhỉ!”
Bế cháu ông thủ thỉ:
“Cháu khỏe hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.”

(Ông và cháu – Phạm Cúc)
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

1
30 tháng 1

dài quá bạn ạ, bạn chia nhỏ các bài ra thành 1,2 bài một câu hỏi thôi nhé!

29 tháng 1

 

......................nhảy nhót, chuyền từ cành này sang cành khác.

=> Những chú chim nhảy nhót, chuyền từ cành này sang cành khác.

29 tháng 1

Sóc nhảy nhót, chuyền từ cành này sang cành khác.

29 tháng 1

olm chào em, em cần giúp gì thế em?

ko có từ in đậm,bạn xem lại cho mình nhé

 

30 tháng 1

A.thiên vị

chúc bn học tốt

 

21 tháng 3

A.thien vi