K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

\(531-\left(2\cdot x-8\right)=345:15\)

\(\Rightarrow531-\left(2\cdot x-8\right)=23\)

\(\Rightarrow2\cdot x-8=531-23\)

\(\Rightarrow2x=508+8\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{516}{2}=258\)

29 tháng 6 2023

`531 - (2.x - 8) = 345 :15`

`=> 531 - (2.x - 8) = 23`

`=> 2.x-8=531-23`

`=> 2.x-8=508`

`=> 2.x=508+8`

`=>2.x=516`

`=>x=516:2`

`=>x= 258`

` @`\(Mika^{ict}\)

29 tháng 6 2023

Bài 8:

\(a,5^{200}>3^{200}\left(Cùng.số.mũ,cơ.số:5>3\right)\\ b,\left(-4\right)^{30}=\left[\left(-4\right)^3\right]^{10}=\left(-64\right)^{10}=64^{10};\left(-3\right)^{40}=\left[\left(-3\right)^4\right]^{10}=81^{10}\\ Vì:64^{10}< 81^{10}\left(Cùng.số.mũ,cơ.số:64< 81\right)\\ \Rightarrow\left(-4\right)^{30}< \left(-3\right)^{40}\)

\(c,\left(-\dfrac{1}{16}\right)^{10}=\dfrac{\left(-1\right)^{10}}{\left(2^4\right)^{10}}=\dfrac{1}{2^{40}};\left(\dfrac{1}{64}\right)^7=\dfrac{1^7}{\left(2^6\right)^7}=\dfrac{1}{2^{42}}\\ Vì:2^{40}< 2^{42}\Rightarrow\dfrac{1}{2^{40}}>\dfrac{1}{2^{42}}\\ Vậy:\left(-\dfrac{1}{16}\right)^{10}>\left(\dfrac{1}{64}\right)^7\)

\(d,6^{10}=\left(6^2\right)^5=36^5\\ Vì:37^5>36^5\left(Cùng.số.mũ,cơ.số:37>36\right)\\ Nên:37^5>6^{10}\)

29 tháng 6 2023

Bài 6:

\(a,27.3^3.\dfrac{1}{81}.3^{27}=3^3.3^3.\dfrac{1}{3^4}.3^{27}=\dfrac{3^{3+3+27}}{3^4}=3^{33-4}=3^{29}\\ b,5^3.625:5^2=5^3.5^4:5^2=5^{3+4-2}=5^5\\ c,64.125.3^3.\dfrac{1}{27}:25^3=64.5^3.3^3.\dfrac{1}{3^3}.\dfrac{1}{\left(5^2\right)^3}=64.\dfrac{5^3}{5^6}.\dfrac{3^3}{3^3}=64.\dfrac{1}{5^3}.1=\dfrac{64}{125}\\ d,\left(\dfrac{1}{7}\right)^2.7^{-1}:\dfrac{1}{49^2}=\dfrac{1}{7^2}.\dfrac{1}{7}:\dfrac{1}{\left(7^2\right)^2}=\dfrac{1}{7^3}.7^4=7^{4-3}=7^1=7\)

28 tháng 6 2023

Sau khi thư viện 1 chuyển 30 cuốn sang thư viện 2 thì tổng vẫn không đổi

Số sách mỗi thư viện sau khi chuyển là :

150 : 2 = 75 ( cuốn )

Số sách lúc đầu ở thư viện 1 là :

75 + 30 = 105 ( cuốn )

Số sách lúc đầu ở thư viện 2 là :

30 + 30 = 60 ( cuốn )

Vậy ...

28 tháng 6 2023

Sr nhé mình tính sai

Số sách lúc đầu ở thư viện 2 là : 75 - 30 = 45 ( cuốn )

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`17,4 \times 52+57 \times 17,4-17,4 \times 9`

`= 17,4 \times (52+57-9)`

`=17,4 \times 100`

`= 1740`

29 tháng 6 2023

ra 1740 nha

tick cho mình đi ꧁H҉A҉C҉K҉E҉R҉꧂

29 tháng 6 2023

Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)

Gọi K là số học sinh khá

Gọi G là số học sinh giỏi

Theo đề : 

K =  5/2G

Mà (K - 6) = 2(G+10)

Nên (5/2G – 6) = 2G + 20

 5/2G -6 = 2G + 20

 5/2G – 2G = 26

1/2G = 26

G = 52

Vậy số học sinh giỏi là 52

29 tháng 6 2023

Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)

Gọi K là số học sinh khá

Gọi G là số học sinh giỏi

Theo đề : 

K =  5/2G

Mà (K - 6) = 2(G+10)

Nên (5/2G – 6) = 2G + 20

 5/2G -6 = 2G + 20

 5/2G – 2G = 26

1/2G = 26

G = 52

Vậy số học sinh giỏi là 52

28 tháng 6 2023

yc đề bài em ơi

28 tháng 6 2023

\(\dfrac{6}{8}=\dfrac{15}{x}\)

\(6x=15.8\)

\(x=20\)

28 tháng 6 2023

có ai giúp e với

28 tháng 6 2023

Đặt Albert; Bernard; Cheryl laf A;B;C

 Trong số 10 đáp án có ngày 18 và 19 chỉ xuất hiện 1 lần nếu sinh nhật của C vào hai ngày này chắc chắn B đã biết=>Loại 19/5 và 18/6

Nếu C nói với A tháng sinh là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của C chỉ có thể là 19/5 hoặc 18/6

và B biết đáp án nhưng A khẳng định B không biết=> C noí với A tháng sinh của cô ấy là 7 hoặc 8

=>Loại tiếp 15/5;16/5;17/6

+) Trong số những ngày còn lại từ 15 đến 17 tháng 7 hoặc 8 ngày 14 xuất hiện 2 lần

Nếu C nói với B sinh nhật cô ấy là ngày 14 thì B không thể biết đáp án nhưng B lại biết=>Loại tiếp 14/7 và 14/8

Vậy còn 16/7;15/8;17/8

Sau câu nói của B thì A cũng biết=>Ngày đó 16/7 vì nếu C nói sinh nhật cô ấy vào tháng 8 thì A không thể biết vì có tới 2 ngày trong tháng 8

Vậy sinh nhật của C là 16/7

28 tháng 6 2023

16/7

29 tháng 6 2023

 

  1. Ông A đã sử dụng chiếc cân để tìm người thợ đã làm thiếu phần.

    Cách làm của ông A như sau:

    1. Ông A chia 10 người thợ thành 2 nhóm, mỗi nhóm gồm 5 người.
    2. Ông A đặt 5 người thợ từ nhóm thứ nhất lên một bên của cân và 5 người thợ từ nhóm thứ hai lên bên còn lại của cân.
    3. Nếu cân cân bằng, tức là cả 2 nhóm đúc đủ 50 đồng xu vàng.
    4. Nếu cân không cân bằng, ông A biết rằng một trong 2 nhóm đã làm thiếu phần.
    5. Ông A tiếp tục chia nhóm đó thành 2 nhóm nhỏ hơn và lặp lại quá trình cân để tìm ra người thợ đã làm thiếu phần.

    Ví dụ: Nếu cân không cân bằng và nhóm thứ nhất nặng hơn nhóm thứ hai, ông A sẽ chia nhóm thứ nhất thành 2 nhóm nhỏ hơn và cân lại. Nếu cân không cân bằng, ông A tiếp tục chia nhóm đó thành 2 nhóm nhỏ hơn và lặp lại quá trình cho đến khi tìm ra người thợ đã làm thiếu phần.

    Vì chỉ có một người thợ đã làm thiếu phần, nên ông A sẽ tìm ra người đó sau một số lần cân như trên.

    Vậy, ông A đã sử dụng chiếc cân để tìm người thợ đã làm thiếu phần.

    9:48
  2.  
29 tháng 6 2023

Cân thấy thiếu 

28 tháng 6 2023

Để : \((n+5)⋮(n-2)\left(+\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n+5}{n-2}\inℤ\Leftrightarrow\dfrac{n-2+7}{n-2}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{7}{n-2}\inℤ\)

Vì \(1\inℤ\) nên để \(\left(+\right)\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{n-2}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(7\right)\)

Ta có : \(Ư\left(7\right)=\left(\pm1;\pm7\right)\)

Lập bảng ra ta thấy : Các giá trị n thoả mãn là :

\(n\in\left\{3;1;10;-5\right\}\)

\(Vậy.........\)

 

29 tháng 6 2023

Theo đề (n+5)(n2)

(n+5) –(n-2)(n−2)

n+5 –n-2(n−2)

7 ⋮ n-2

Nên (n-2) ϵ {-1; 1; -7; 7}

Vậy n ϵ {1; 3; -5; 9}