K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2023

Đáy lớn hình thang là:

5 x 1000 = 5000 (cm) hay 50(m)

Đáy bé hình thang là:

3 x 1000 = 3000 (cm) hay 30(m)

Chiều cao hình thang lài:

2 x 1000 = 2000 (cm) hay 20(m)

Diện tích mảnh đất là:

 = 800(m2)

Đáp số: 800m2

꧁༺ml78871600༻꧂

6 tháng 5 2023

Thank you

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2023

Lời giải:

Trước đây:

Số hs nữ chiếm: $1-\frac{3}{7}=\frac{4}{7}$ tổng số hs

Tỉ lệ số hs nam so với hs nữ là: $\frac{3}{7}: \frac{4}{7}=\frac{3}{4}$

3 học sinh nam chuyển đi ứng với số phần số hs nữ là:

$\frac{3}{4}-\frac{3}{8}=\frac{3}{8}$ 

Số hs nữ là:
$3: \frac{3}{8}=8$ (hs) 

Số hs nam là: $8:4\times 3=6$ (hs) 

Lớp có tất cả: $8+6=14$ (hs)

Tuổi của bố là: 

83 - 43 = 40 tuổi

Tuổi của con là: 

40 - 31 = 9 tuổi 

Tuổi của mẹ là: 

83 - 40 - 9 = 34 tuổi 

26 tháng 4 2023

tổng số tuổi của bố là:  

 

GIÚP EM VỚI Ạ. NGÀY MAI EM NỘP BTVN RỒI Ạ Bài 1: Có 2 hộp bi. Hộp 1 có 18 bi gồm 8 bi trắng và 10 bi đỏ. Hộp 2 có 14 bi gồm 5 bi trắng và 9 bi đỏ. Người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 bi và từ 2 bi đó lại lấy ngẫu nhiêu ra 1 bi. Tìm xác suất để viên bi lấy ra sau cùng là bi trắng. Bài 2: Giả sử có 3 kiện hàng với số sản phẩm tốt tương ứng của mỗi kiện là 20, 15,10. Lấy ngẫu nhiên 1 kiện hàng và từ...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI Ạ. NGÀY MAI EM NỘP BTVN RỒI Ạ

Bài 1: Có 2 hộp bi. Hộp 1 có 18 bi gồm 8 bi trắng và 10 bi đỏ. Hộp 2 có 14 bi gồm 5 bi trắng và 9 bi đỏ. Người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 bi và từ 2 bi đó lại lấy ngẫu nhiêu ra 1 bi. Tìm xác suất để viên bi lấy ra sau cùng là bi trắng.

Bài 2: Giả sử có 3 kiện hàng với số sản phẩm tốt tương ứng của mỗi kiện là 20, 15,10. Lấy ngẫu nhiên 1 kiện hàng và từ kiện đó lấy hú họa 1 sản phẩm thấy là sản phẩm tốt. Trả sản phẩm đó lại kiện hàng vừa lấy ra, sau đó lại lấy tiếp 1 sản phẩm thì được sản phẩm tốt. Tìm xác suất để các sản phẩm được lấy từ kiện hàng thứ 3. Biết rằng 3 kiện hàng đó đều có 20 sản phẩm

Bài 3: Một bà mẹ sinh 3 người con (mỗi lần sinh 1 con). Giả sử xác suất sinh con trai là 0,5. Tìm xác suất sao cho trong 3 con đó:

a) Có 2 con trai

b) Có không quá 1 con trai

c) Có không ít hơn 1 con trai

Bài 4: Một lo sản phẩm gồm 100 sản phẩm, trong đó có 90 sản phẩm tốt và 10 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm từ lô hàng (chọn 1 lần). Gọi X là số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm lấy ra

a) Tìm phân phối xác suất của X

b) Viết hàm phân phối của X

c) Tính kỳ vọng của X

d) Tính xác suất  P[X\(\ge\)1]

Bài 5: Gieo 10 lần đồng tiền cân đối và đồng chất. Gọi X là số lần xuất hiện mặt sấp trong 10 lần gieo đó

a) Tìm phân phối xác suất của X

b) Viết hàm phân phối của X

c) Tính kỳ vọng và phương sai của X

d) Tính xác suất P[X\(\ge\)1], P[0\(\le\)X\(\le\)8]

 

2
26 tháng 4 2023

Họ Geometridae

26 tháng 4 2023

bài đấy làm như thế nào ạ

26 tháng 4 2023

\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{19\cdot20}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

\(=1-\dfrac{1}{20}=\dfrac{19}{20}\)

26 tháng 4 2023

\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+....+\dfrac{1}{19\cdot20}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

\(A=1-\dfrac{1}{20}\)

\(A=\dfrac{19}{20}\)

 

26 tháng 4 2023

Gọi số cây lớp 5A ngày đầu trồng được là \(x\) ( cây) ; \(x\) > 0; \(x\) là số tự nhiên.

Số cây lớp 5 B ngày đầu trồng được là: \(x\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{4}\) \(\times\) \(x\)

Số cây lớp 5 A ngày thứ hai trồng được là: \(x\) + 40 

Số cây lớp 5 B ngày thứ hai trồng được là: \(\dfrac{5}{4}\) \(\times\) \(x\) + 75

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 40) = ( \(\dfrac{5}{4}\) \(\times\)\(x\) + 75) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\)

                                \(x\) + 40 =   \(\dfrac{5}{6}\) \(\times\) \(x\) + 50

                              \(x\)            =  \(\dfrac{5}{6}\) \(\times\) \(x\) + 50  - 40

                              \(x\)           = \(\dfrac{5}{3}\times x\) + 10

                             \(x-\) \(\dfrac{5}{6}\)  \(\times\) \(x\) = 10

                                 \(\dfrac{1}{6}\) \(\times\) \(x\) = 10

                                         \(x\) = 10 \(\times\) 6 = 60 

Lớp 5 A ngày đầu trồng được: 60  cây

Số cây lớp 5 A trồng được ngày thứ hai là: 60 + 40 = 100 ( cây)

Số cây lớp 5A trồng được sau hai ngày là: 60 + 100 = 160 ( cây)

Số cây lớp 5 B trồng được ngày thứ nhất là: 60 \(\times\) \(\dfrac{5}{4}\) = 75 ( cây)

Số cây lớp 5 B trồng được ngày thứ hai là: 75 + 75 = 150 ( cây)

Số cây lớp 5 B trồng được sau hai ngày là: 75 + 150 = 225 ( cây)

Đáp số: Sau hai ngày lớp 5 A trồng được 160 cây

              Sau hai ngày lớp 5 B trồng được 225 cây

 

26 tháng 4 2023

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB+AC=6+1=7>BC\\AB-AC=6-1=5< BC\end{matrix}\right.\Rightarrow BC=6\)(Vì BC nguyên)

Vậy ABC là tam giác cân tại B

 

11 tháng 5 2023

Ta có:

{��+��=6+1=7>����−��=6−1=5<��⇒��=6(Vì BC nguyên)

Vậy ABC là tam giác cân tại B

9 tháng 5 2023

Gọi M là khối lượng, V là thể tích, ta có: M= VD   

V là thể tích của hình lập phương cạnh a( cm ) nên V = a3 ( cm3 )   

D là khối lượng riêng có đơn vị là g/cm3    

Vậy, M = a3 . D            

Gỉa sử a = 5 ( cm ) và D = 10g/cm3, ta có: M = 53 . 10 = 1250g = 1.250g

11 tháng 5 2023

Gọi M là khối lượng, V là thể tích, ta có: M= VD   

V là thể tích của hình lập phương cạnh a( cm ) nên V = a3 ( cm3 )   

D là khối lượng riêng có đơn vị là g/cm3    

Vậy, M = a3 . D            

Gỉa sử a = 5 ( cm ) và D = 10g/cm3, ta có: M = 53 . 10 = 1250g = 1.250

26 tháng 4 2023

a, Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là:

    120 : 50 = 2,4 (giờ)

   Đổi 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút

 Nếu đi theo kế hoạch thì ô tô đến B lúc:

        7 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 9 giờ 54 phút 

b, Vì cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thòi gian nên tỉ số thời gian ô tô đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 50 km/h và thời gian ô tô đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 60 km/h là:

             60 : 50 = \(\dfrac{6}{5}\)

Thời gian ô tô đi quãng đường còn lại với vận tốc 60km/h ít hơn thời gian ô tô đi quãng đường còn lại với vận tốc 50 km/h là:

             6 Phút + 6 phút = 12 phút

   Đổi 12 phút = 0,2 ( giờ)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Thời gian ô tô đi quãng đường còn lại với vận tốc 60 km/h là:

0,2 : ( 6- 5) \(\times\)  5 = 1 giờ

Quãng đường CB còn lại dài là:

60 \(\times\) 1 = 60 (km)

Quãng đường AC dài :

120 - 60 = 60 (km)

Đáp số: 60 km

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
26 tháng 4 2023

a. Thời gian ô tô đi:

120 : 50 = 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút

Thời điểm otô đến B:

7 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 9 giờ 54 phút

b. Thời gian ô tô đi ít hơn dự địnhlà:

6 + 6 = 12 phút = 0,2 (giờ)

Thời gian ôt tô đi đoạn AC là:

0,2 x12 : (60-50) = 1,2 giờ

Quãng đường AC là:

1,2 x 50 = 60 (km)