K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2023

Thứ nhất diện tích thì không có đơn vị là m ( 288 m là sai)

Thứ hai: trên bản đồ có diện tích bằng bao nhiêu dm2, cm2???

Phải chính xác thì mới có thể có một bài giảng chuẩn mực em nhé! 

Thể tích căn phòng hình hộp chữ nhật là:

10 x 5,5 x 4,1 = 225,5m khối

Thể tích không khí là:

225,5 - 2 = 223,5 m khối

Số học sinh có thể trong phòng là:

223,5 : 5 = 44 (dư 3,5 )

Vì trong đó có 1 giáo viên nên có số học sinh là:

44 - 1 = 43 (học sinh)

4 tháng 7 2023

Thể tích căn phòng là: 10 \(\times\) 5,5 \(\times\) 4,1 = 225,5 (m3)

Thể tích trống của căn phòng là: 225,5 - 2 = 223,5 (m3)

Vì 223,5 : 5 = 44,7

Vậy phòng đó có thể có nhiều nhất số người là: 44 người

Vì có một giáo viên trong phòng khi đó nên số học sinh nhiều nhất có thể của lớp đó là: 44 - 1 = 43 (học sinh)

Đáp số: 43 học sinh

 

4 tháng 7 2023

\(6xy\left(xy-y^2\right)-8x^2\left(x-y^2\right)+5y^2\left(x^2+xy\right)\\ =6x^2y^2-6xy^3-8x^3+8x^2y^2+5x^2y^2+5xy^3\\ =\left(6x^2y^2+8x^2y^2+5x^2y^2\right)+\left(-6xy^3+5xy^3\right)-8x^3\\ =19x^2y^2-xy^3-8x^3\)

Với `x=1/2;y=2` ta có :

 \(19x^2y^2-xy^3-8x^3\\ =19.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.2^2-\dfrac{1}{2}.2^3-8.2^3\\ =19.\dfrac{1}{4}.4-\dfrac{1}{2}.8-8.8\\ =19-4-64\\ =-49\)

4 tháng 7 2023

Góc nhọn: \(\widehat{ABD};\widehat{ADB};\widehat{BEC};\widehat{EDC};\widehat{BDC};\widehat{ECD};\widehat{BCE};\widehat{BCD}\)

Góc vuông: \(\widehat{BAD}\)

Góc tù: \(\widehat{DBC};\widehat{EBC};\widehat{DEC}\)

4 tháng 7 2023

a, Góc nhọn: \(\widehat{ABD}\);  \(\widehat{BCE}\)\(\widehat{BCD}\)\(\widehat{DCE}\)\(\widehat{BDC}\)\(\widehat{ADB}\)\(\widehat{BEC}\)

b, Góc vuông: \(\widehat{BAD}\)\(\widehat{ADC}\)

c, Góc tù: \(\widehat{ABC}\);  \(\widehat{CBD}\)\(\widehat{CED}\)

4 tháng 7 2023

Ta có:

\(1080=2^3\times3^3\times5\)

=> ( 3 + 1 ) x ( 3 + 1 ) x ( 1 + 1 ) = 32 ước

Nếu tính cả số nguyên tố thì có:

32 x 2 = 64 ( ước ) 

Vậy số 1080 có 64 ước

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`471 + 43 + 29 + 57`

`= (471 + 29) + (43+57)`

`= 500 + 100`

`= 600`

4 tháng 7 2023

471+43+29+57

= (471+29)+(43+57)

=500+100

=600

Chúc bn hok tốt!!!

4 tháng 7 2023

\(10+2x=45\div4^5\)

\(10+2x=45\div1024\)

\(10+2x=\dfrac{45}{1024}\)

\(2x=\dfrac{45}{1024}-10\)

\(2x=-\dfrac{10195}{1024}\)

\(x=-\dfrac{10195}{1024}:2=-\dfrac{10195}{2048}\)

4 tháng 7 2023

loading...

a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:

Ax và AO;  Ax và AB;  Ax và AY 

b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B

      ⇒ OA + OB = AB 

      ⇒ OB = AB - OA

         Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)

  c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB 

          

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+4=8

=>MN=4(cm)

b: Ta có: M nằm giữa O và N

MN=MO(=4cm)

Do đó: M là trung điểm của ON

c: Trên tia Ox, ta có: OP<OM

nên P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>PM+2=4

=>PM=2(cm)

Ta có: P nằm giữa O và M

mà OP=PM(=2cm)

nên P là trung điểm của OM

Trên tia Ox, ta có: OM<OQ

nên M nằm giữa O và Q

=>OM+MQ=OQ

=>MQ+4=6

=>MQ=2(cm)

Vì MP=MQ(=2cm)

nên M là trung điểm của PQ

Trên tia Ox, ta có: OQ<ON

nên Q nằm giữa O và N

=>OQ+QN=ON

=>QN+6=8

=>QN=2(cm)

Vì MQ=QN(=2cm)

nên Q là trung điểm của MN

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`0,3x+1,2=2/3x+9/10`

`=> 0,3x + 1,2 - 2/3x - 9/10 = 0`

`=> (0,3-2/3)x + (1,2-9/10) = 0`

`=> (-11/30x) + 3/10 = 0`

`=> -11/30x = -3/10`

`=> x = -3/10 \div (-11/30)`

`=> x = 9/11`

Vậy, `x=9/11`

`@` `\text {Kaizuu lv uuu}`

4 tháng 7 2023

Áp dụng phương pháp chuyển vế đổi dấu, em chuyển tất cả các hạng tử chứa ẩn \(x\) sang một bên, các hạng tử không chứa \(x\) sang một bên, đồng thời đổi dấu các hạng tử vừa chuyển.

            0,3\(x+1,2=\dfrac{2}{3}x+\dfrac{9}{10}\)

            \(\dfrac{2}{3}x-0,3x=1,2-\dfrac{9}{10}\)

            \(\left(\dfrac{2}{3}-0,3\right)x\) = 0,3

                 \(\dfrac{11}{30}x\) = 0,3

                      \(x\) = 0,3 : \(\dfrac{11}{30}\)

                       \(x\) = \(\dfrac{9}{11}\)