K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2018

vào câu hỏi tương tự nha

1 tháng 9 2018

x/2=y/3    => y=3x/2 
thế vào bt ta có x2+9x2/4=52
                     =>13x2/4=52
                    =>  x2=16
=> x=4 hoặc x=-4
tương ứng y=6 hoặc y=-6

1 tháng 9 2018

Học tập là điều mà bất kì thế hệ trẻ lớn lên cần chú trọng và quan tâm nhiều nhất.Bản thân tớ cũng vậy và tớ luôn tìm ra cho mình những phương pháp học tập đúng đắn nhất.Việc tìm đúng nó sẽ giúp bạn phát triển không ngừng.Riêng tớ yếu tố học ở trường,học thêm,học ở bạn bè là rất quan trọng nhưng cũng không kém là việc bản thân tự rèn luyện và nỗ lực hết mình.Nếu tự mình lười nhát,buông lõng thì việc học tập ở bạn không còn gì để nói.Tớ rất vui nếu các bạn cũng có những phương pháp học tập thật tốt!hỳ
Phép lặp: từ học tập,tớ
Phép đồng nghĩa,trái nghĩa và liên tưởng: rèn luyện,nỗ lực(câu 3) lười nhát,buông lõng(câu 4) ở đây alf phép trái nghĩa
Phép thếhương pháp học tập đúng đắn -> nó
Phép nối:nếu,nhưng cũng không kém,và..

1 tháng 9 2018

Học tập luôn là tài sản quý giá của con người. Vì học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta.Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Và hãy thử nghĩ xem nếu bạn không học mà tình cờ muốn mua một loại thuốc trong khi bản thân lại không biết chữ thì làm sao bạn có thể mua được nó ;bạn không biết tính toán thì sao mua được đồ ăn? Khi không học chúng ta sẽ khó xử như thế đấy vậy nên chúng ta phải học. Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời

1 tháng 9 2018

ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{ab}{bd}=\frac{a^2}{b^2}=\frac{b^2}{d^2}\) (*)

mà \(\frac{a^2}{b^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2}{b^2+d^2}\)

Từ (*) \(\Rightarrow\frac{ab}{bd}=\frac{a^2+b^2}{b^2+d^2}\)

          \(\Rightarrow\frac{a}{d}=\frac{a^2+b^2}{b^2+d^2}\left(đpcm\right)\) ( do \(\frac{ab}{bd}=\frac{a}{d}\)

1 tháng 9 2018

Từ ghép đẳng lập : là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau.

từ ghép chính phụ : Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau. (Từ phức: từ do nhiều tiếng tạo thành)
Ví dụ về từ ghép: ăn học, ăn nói, ăn mặc, ăn xổi...
Từ ghép chính phụ: Là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó.
Ví dụ: xanh ngắt, xanh lơ, đỏ rực, nụ cười, nhà ăn, bà ngoại, bút chì, tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cày, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, ngay đơ, thẳng tắp, sưng vù, ...
Từ ghép đẳng lập: Là từ ghép không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng bình đẳng với nhau. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Ví dụ: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, bàn ghế, ăn ở, ăn nói, ...

10 tháng 1 2019

😃 😃 😃 😃

1 tháng 9 2018

Phục Hưng nghĩa như ;Khôi phục lại việc đại sự , một cơ nghiệp đã và đang thái bình ,hưng -thịnh,

1 tháng 9 2018

A B C P E F N G M K H D Q

Đề còn thiếu thì phải, điểm M ở đâu ?

Bổ sung: "Đường thẳng qua A vuông góc với PF cắt tia CF tại M ..."

Giải: Gọi D là trực tâm tam giác ABC. PE cắt AN tại Q

Dễ thấy: ^ADE = ^ACB (Cùng phụ ^DAC) (1)

\(\Delta\)BEC vuông tại E có trung tuyến EP => ^PEC = ^ECP = ^ACB

Mà ^PEC = ^ AEQ = ^ANE (Do ^AEQ và ^ANE cùng phụ ^QEN) => ^ANE = ^ACB (2)

Từ (1) và (2) => ^ADE = ^ANE => AE là phân giác ^DAN 

Xét \(\Delta\)ADN có: phân giác AE; AE vuông góc DN (tại E) => \(\Delta\)ADN cân tại A

=> E là trung điểm DN => GE là đường trung bình \(\Delta\)CDN => GE // CD

Lại có: CD vuông góc AB => GE vuông góc AB hay EH vuông góc AF

Tương tự ta c/m được FH vuông góc với AE

Trong \(\Delta\)AEF có: EH vuông góc AF và FH vuông góc AE 

Nên H là trực tâm \(\Delta\)AEF => AH vuông góc với EF (ĐPCM).

1 tháng 9 2018

Từ chỗ ^ADE = ^ANE suy ra tam giác DAN cân tại A luôn nhé. Vừa nãy mình nhìn nhầm :(

1 tháng 9 2018

a) ta có: \(1+\frac{-21}{25}=\frac{4}{25}=\frac{44}{375};1+\frac{-123}{167}=\frac{44}{167}.\)

\(\Rightarrow\frac{44}{375}< \frac{44}{167}\Rightarrow1+\frac{-21}{25}< 1+\frac{-123}{375}\Rightarrow\frac{-21}{25}< \frac{-123}{375}\)

b) ta có: \(\frac{199}{200}=\frac{1990}{2000}\)

=> ...

1 tháng 9 2018

\(\frac{-123}{167}\)lớn hơn \(\frac{-21}{25}\)

\(\frac{199}{200}\)nhỏ hơn\(\frac{1999}{2000}\)

1 tháng 9 2018

Hình tự vẽ

a)

Xét tam giác DEK và MEK ( ch-gn )

=> 2 đpcm

b) chắc là EK vuông góc IF

Xét tam giác DKI và MKF ( g-c-g )

=> DI = MF và DE = EM ( cm a )

=> DI + DE = MF + EM

hay EI = EF

=> tam giác EIF cân

mà EK là tia p/g của IF

=> EK đồng thời là đường cao

=> đpcm

1 tháng 9 2018

Câu c) cần hình nha

M E D I F K

Ta có : DF và EK là 2 đường cao

mà DF giao EK tại K => K là trực tâm của tam giác EIF

=> KF = 2/3 DF

=> DK = 1/2 KF

=> DK/KF = 1/2 ( đpcm )

( cái này là tính chất trong sgk )

Đề đâu mà so sánh ? "200920 và @@".

1 tháng 9 2018

so sánh 2009^20 với cái gì

Thời gian thấm thoát trôi đi, đã ba năm rồi, tôi vẫn còn nhớ. Hồi học lớp Hai, tôi và Quỳnh rủ nhau ra vườn hoa trong trường chơi vào giờ giải lao.

   Buổi sáng hôm ấy là một buổi sáng mùa xuân, không khí ấm áp, chúng tôi tha hồ hít thở bầu không khí trong lành. Vườn trường có nhiều sắc hoa. Tôi thích nhất là cây hoa cúc vàng. Nó nhiều cánh, nhị ở giữa, cánh hoa mềm mại xếp đều vào nhau; hương hoa thơm thoang thoảng và trông thật dễ thương, sắc hoa màu vàng rực rỡ. Tôi nói:

   - Quỳnh ơi, xem kìa, hoa cúc mới đẹp làm sao!

Quỳnh bĩu môi:

   - Ờ đẹp thật! Nhưng làm sao đẹp bằng hoa hồng. Hoa hồng là bà chúa của các loài hoa.

   Tôi và Quỳnh mải tranh cãi với nhau, ai cũng cho ý mình là đúng và có lí cả. Suốt thời gian đầu Quỳnh vẫn bảo vệ ý đúng của mình. Quỳnh giận tôi thật rồi! Từ góc vườn, bác bảo vệ lại gần chúng tôi:

   - Này hai cháu, từ nãy đến giờ bác đã nghe hai cháu tranh cãi với nhau việc hoa nào đẹp hơn rồi. Bây giờ bác nói cho hai cháu nghe nhé: “Hoa nào cũng đẹp, mỗi hoa có một vẻ đẹp riêng. Cái chính là chúng ta phải biết chăm sóc cho hoa đẹp hơn, tươi hơn và đâm chồi để nở ra nhiều hoa khác”. Tôi và Quỳnh nghe bác nói mới hiểu ra. Lúc bấy giờ chúng tôi nhìn nhau với ánh mắt vui vẻ như ban đầu. Vườn hoa trước mắt chúng tôi lúc bấy giờ như đẹp hơn.

   Bây giờ chúng tôi đã lớn. Ba năm qua, kỉ niệm thời thơ ấu vẫn đọng mãi trong tôi: Một tình bạn đẹp, một kỉ niệm khó quên.

1 tháng 9 2018

bài văn hay đoạn  văn zậy bạn