K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ox là đường trung trực của MN

=>OM=ON và Ox\(\perp\)MN

Oy là đường trung trực của MP

=>OM=OP và Oy\(\perp\) MP

OM=ON

OM=OP

Do đó: ON=OP

ΔOMN cân tại O

mà Ox là đường cao

nên Ox là phân giác của góc MON

=>\(\widehat{MON}=2\cdot\widehat{xOM}\)

ΔOMP cân tại O

mà Oy là đường cao

nên Oy là phân giác của góc MOP

\(\widehat{NOP}=\widehat{NOM}+\widehat{POM}\)

\(=2\left(\widehat{xOM}+\widehat{yOM}\right)=2\cdot\widehat{xOy}=180^0\)

=>N,O,P thẳng hàng

28 tháng 4

đề bài đâu mới có số ?

\(2x^2+x^3+4x^2-8x+10=0\)

=>\(x^3+6x^2-8x+10=0\)

=>\(x\simeq-7,29\)

25 tháng 4

\(2x^2+x^3+4x^2-8x+10=0\)

\(\left(2x^2+4x^2\right)+x^3-8x+10=0\)

\(6x^2+x^3-8x+10=0\)

Đề đúng không vậy bạn!

Hay đề là gì?

25 tháng 4

Sửa đề:

Vẽ DH vuông góc với BC tại H

loading...  

a) Do BD là tia phân giác của ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠CBD

⇒ ∠ABD = ∠HBD

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆HBD có:

BD là cạnh chung

∠ABD = ∠HBD (cmt)

⇒ ∆ABD = ∆HBD (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AB = HB (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆ABH cân tại B

b) Do ∆ABD = ∆HBD (cmt)

⇒ AD = HD (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AH (1)

Do AB = HB (cmt)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AH (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AH

c) Do ∆ABC vuông tại A (gt)

⇒ CA ⊥ AB

⇒ CA ⊥ BE

⇒ CA là đường cao của ∆BCE

Do EH ⊥ BC (gt)

⇒ EH là đường cao thứ hai của ∆BCE

∆BCE có:

EH là đường cao (cmt)

CA là đường cao (cmt)

Mà EH và CA cắt nhau tại D

⇒ BD là đường cao thứ ba của ∆BCE

⇒ BD ⊥ CE

25 tháng 4

cậu ơi , vẽ DH vuông góc với DC tại H à?

25 tháng 4

cần gấp lắm giups mik ik

 

 

25 tháng 4

Em bổ sung cho đầy đủ đề nhé

25 tháng 4

B. AG = \(\dfrac{2}{3}\) AM

25 tháng 4

Số các số chia 4 dư 2:

(30 - 2) : 4 + 1 = 8 (số)

Xác suất của biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia 4 dư 2":

8/30 = 4/15

25 tháng 4

a)

Xác suất của biến cố A: P(A) = 1/6

Xác suất của biến cố A: P(B) = 1/6

Xác suất của biến cố A: P(C) = 4/6

Vậy, xác suất của biến cố C là cao nhất, đến biến cố B và cuối cùng là biến cố A.

b)

Biến cố M là biến cố không thể. P(M) = 0

Xác suất của biến cố M: P(M) = 1 (biến cố chắc chắn)

#hoctot!

25 tháng 4

Gọi biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 4" là A.

Xác suất của biến cố A: P(A) = 2/4

Để tìm số lượng các số chia hết cho 4 từ 1 đến 30, chúng ta có thể sử dụng phép chia số 30 cho 4 và làm tròn xuống để xác định số lượng chính xác.

30 chia cho 4 được 7 dư 2. Điều này có nghĩa là từ 1 đến 28 (7 nhóm số 4), chúng ta có 7 nhóm số chia hết cho 4. Vì vậy, số lượng các số chia hết cho 4 từ 1 đến 30 là 7 nhóm số, tương ứng với 7 × 4 = 28 số.

Vậy, xác suất của biến cố A: P(A) = 28/30

#hoctot