K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2023

Đáy lớn của thửa ruộng:

\(64\times\dfrac{3}{8}=24\left(m\right)\)

Diện tích của thửa rộng:

\(\left(24+64\right):2\times31=1364\left(m^2\right)\)

Số phân bón cần dùng:

\(1364:200\times8=54,56\left(kg\right)\)

Đáp số: ...

3 tháng 7 2023

Đáy lớn của thửa ruộng là:

64 x 3/4 = 24 m

Diện tích của thửa ruộng là:

24 + 64 : 2 x 31 = 1364 m2

Số phân bón cần dùng là:

1364 : 200 x 8 = 54,56 kg

Đáp số:....

3 tháng 7 2023

Thể tích của bể:

\(1,8\times1,3\times1,2=2,808\left(m^2\right)\)

Đổi: \(2808\left(l\right)=2808\left(dm^3\right)=2,808\left(m^3\right)\)

Thể tích của bể không chứa nước:

\(2,808-2,808=0\left(m^3\right)\)

Vậy bể đang đầy

4 tháng 7 2023

 2 808 l = 2,808 m3

Chiều cao của mực nước hiện tại trong bể là:

2,808:(1,8 \(\times\) 1,3) = 1,2 (m)

Đổi 1,2 m = 12 dm

Đáp số: 12 dm 

a: Các cặp tia đối nhau gốc A là:

AB,Ax

AO,Ax

Ay,Ax

b: Trên tia Ay, ta có: AO<AB(3cm<6cm)

nên O nằm giữa A và B

=>AO+OB=AB

=>OB+3=6

=>OB=3(cm)

c: Vì O nằm giữa A và B

và OA=OB(=3cm)

nên O là trung điểm của AB

4 tháng 7 2023

a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.

 

b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:

 

OB² = OA² + AB²

 

OB² = 3² + 6²

 

OB² = 9 + 36

 

OB² = 45

 

OB = √45 ≈ 6.71 cm

 

c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:

 

OA = 3 cm

 

OB = 6.71 cm

 

Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.

tick mik nha

3 tháng 7 2023

A B C D

a/

BC=AB-AC=4-1=3 cm

b/

CD=BC+BD

Mà BC=BD=3cm

=> CD = 3+3=6 cm

3 tháng 7 2023

Vì điểm M nằm giữa 2 điểm O và N nên ta có:

⇔ OM + MN = ON 

Thay số : 3 + MN = 7

                       MN = 7 - 3

⇔                    MN= 4 cm.

Vì A là trung điểm của MN nên ta có:

⇔  MA = AN = MN/2

Thay số : MA = AN = 4/2 = 2cm

⇔ Điểm M nằm giữa 2 điểm O và A nên ta có:

⇔ OM + MA = OA

Thay số : 3 + 2 = OA

 ⇔ OA = 5cm.

Vậy OA = 5cm.

 

 

3 tháng 7 2023

bn tự vẽ hình nhé

3 tháng 7 2023

M là trung điểm của EF nên:

EM = MF = EF : 2 =  8 : 2 = 4 cm

N là trung điểm của MF nên:

NF = MN = MF : 2 = 4 : 2 = 2 cm

3 tháng 7 2023

Mai nhiều hơn Đào 45 nhãn vở

Đào cho Mai 6 nhãn tức lúc này Mai hơn Đào 51 nhãn vở

Vậy tại sao số nhãn vở Mai có chỉ bằng 2/5 số nhãn vở Đào có

Vô lí rồi, em xem lại đề hi

3 tháng 7 2023

mai nhiều hơn đào 45 nhãn vở. đào cho mai 6 nhãn vở, nên lúc này số nhãn vở của mai bằng 5/2 số nhãn vở của đào. hỏi lúc đầu, mỗi bạn có bao nhiêu nhãn vở

3 tháng 7 2023

`4` lần thùng thứ nhất bằng `5` lần thùng thứ hai

`=>` thùng thứ nhất `=5/4` thùng thứ hai

Thùng thứ nhất đựng được : 

`135 : ( 5+4) xx 5 = 75` ( l dầu )

Thùng thứ hai đựng được :

`135-75=60`( l dầu )

 

3 tháng 7 2023

làm nhanh giiusp mình nha

 

3 tháng 7 2023

Vậy là chữ số tận cùng của A là 5 (vì không thể là 0 do 3 số đầu không có tổng bằng 31 được)

Tổng 3 chữ số đầu là: 31 - 5= 26

26 = 9 + 9 + 8

Vậy số ban đầu có thể là: 998,5 hoặc 989,5 hoặc 899,5

3 tháng 7 2023

Bài b)

Các số tự nhiên có 2 chữ số chia hết cho 9 là: 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90, 99

Số tự nhiên chia 5 dư 2 có tận cùng là 2 hoặc 7

Vậy ta thấy có 27 và 72 là thoả mãn

Vậy số tự nhiên ab cần tìm là 27 hoặc 72

4 tháng 7 2023

loading...

SAMQ = \(\dfrac{1}{2}\)AM\(\times\)AQ = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)AB\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)AD = \(\dfrac{1}{6}\)SABCD

BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{2}{3}\)AB = \(\dfrac{1}{3}\)AB 

SBMN = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)BM\(\times\)BN = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{3}\)AB\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)BC = \(\dfrac{1}{9}\)SABCD

CN = BC - BN = BC - \(\dfrac{2}{3}\)BC = \(\dfrac{1}{3}\)BC 

SCPN  = \(\dfrac{1}{2}\times\)\(\dfrac{1}{3}\)BC\(\times\)\(\dfrac{1}{3}\)CD = \(\dfrac{1}{18}\)SABCD

PD = DC - CP = DC - \(\dfrac{1}{3}\)CD = \(\dfrac{2}{3}\)CD

SDPQ = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{2}{3}\)CD \(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)AD = \(\dfrac{1}{6}\)SABCD

Phân số chỉ diện tích của tứ giác MBPQ là:

1 - \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{1}{18}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (SABCD)

Diện tích tứ giác MNPQ là:

216 \(\times\) 12 = 108 (cm2)

Đáp số: 108 cm2