K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2022

\(1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)

Tổng số phần bằng nhau là:

\(4+3=7\) phần

Xe ô tô đi từ A phải khởi hành sau xe ô tô đi từ B trong khoảng thời gian để hai xe gặp nhau ở chính giữa quãng đường AB là:

\(7-6=1\) giờ.

 

30 tháng 6 2022

Trung bình của 3 bạn là: 

(20 + 20 + 6) : 2 = 23 (cái nhãn vở)

Số nhãn vở của Huệ là:

23 + 6 = 29 (cái nhãn vở)

Đáp số: 29 cái nhãn vở.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
30 tháng 6 2022

Số nhãn vở Tb của 3 bạn là: 20 + 6 : 2 = 23 (cái).

Số nhãn vở của Huệ là: 23 + 6 = 29 (cái)

 

30 tháng 6 2022

`12 xx 150 + 120 xx 85`

`= 12 xx 10 xx 15 + 120 xx 85`

`= 120 xx 15 + 120 xx 85`

`= 120 xx (15 + 85)`

`= 120 xx 100`

`= 12000`

30 tháng 6 2022

`12xx150+120xx85`

`=120xx15+120xx85`

`=120xx(15+85)`

`=120xx100=12000`

30 tháng 6 2022

Số kẹo Mai còn lại là:

149 - 39 = 110 (cái kẹo)

Đáp số: 110 cái kẹo.

30 tháng 6 2022

Tôi bị thiếu một chút nhé 

Số kẹo => cái kẹo Mai còn lại là:

30 tháng 6 2022

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

Ta có sinB = AC/BC -> \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{AC}{8}\Leftrightarrow AC=4cm\)

Theo định lí Pytago ta có \(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=4\sqrt{3}cm\)

Áp dụng hệ thức \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6cm\)

Áp dụng hệ thức \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{16\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}cm\)

Ta có \(S_{AHB}=\dfrac{1}{2}.BH.AH=\dfrac{1}{2}.6.2\sqrt{3}=6\sqrt{3}cm^2\)

Vì tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm nên AM là đường trung tuyến 

AM= BM = BC/2 = 4 cm 

HM = BH - BM = 6 - 4 = 2 cm 

\(S_{AHM}=\dfrac{1}{2}.HM.AH=\dfrac{1}{2}.2.2\sqrt{3}=2\sqrt{3}cm^2\)

\(S_{AMB}=S_{ABH}-S_{AHM}=6\sqrt{3}-2\sqrt{3}=4\sqrt{3}cm^2\)

30 tháng 6 2022

12 con vịt có số cái chân là

2 x 12 = 24 (cái chân)

đs....

30 tháng 6 2022

12 con vịt có số  cái chân là:

      12x2=24(chân)

              Đáp số:24cái chân

 

30 tháng 6 2022

\(P=\sqrt{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=\left|2x-1\right|+\left|2x+1\right|\)

Theo BĐT Cosi ta được 

\(P\ge\left|1-2x+2x+1\right|=2\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1\le0\\2x+1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\x\ge-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}\le x\le\dfrac{1}{2}\)

30 tháng 6 2022

khó quá rồi

30 tháng 6 2022

`1` phút ` = 60` giây

`1` phút ra đời được số em bé :

`60:20=3(em-bé)`

`1` giờ `  =60` phút `  =3600 giây`

`1` giờ ra đời được số em bé :

`3600 : 20 = 180 (em-bé)`

`1` ngày `  =24` giờ `  = 1440` phút `  =86400 giây`

`1` ngày ra đời được số em bé :

`86400 : 20  =4320 (em - bé)`

Vậy....

30 tháng 6 2022

Tóm tắt

1 phút= 60 giây

1 giờ = 60 × 60 = 3600 giây

1 ngày= 24 × 3600 = 86400 giây

20 giây: 1 em bé ra đời

1 phút, 1 giờ, 1 ngày: ? em bé ra đời

Số em bé ra đời trong 1 phút là:

60 : 20 = 3 (em bé)

Số em bé ra đời trong 1 giờ là:

3600 : 20 = 180 ( em bé)

Số em bé ra đời trong 1 ngày:

86400 : 20 = 4320 (em bé)

30 tháng 6 2022

a) Ta có : \(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

               \(BC^2=10^2=100\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\bigtriangleup ABC\) vuông tại \(A\)  (đpcm)

b) Từ \(AB\cdot AC=AH\cdot BC\)

\(\Rightarrow6\cdot8=AH\cdot10\)

\(\Rightarrow AH=4,8\)

c) Từ \(AB^2=BC\cdot BH\)

\(\Rightarrow6^2=10\cdot HB\)

\(\Rightarrow HB=3,6\)

Từ \(HB+HC=BC\)

\(\Rightarrow3,6+HC=10\)

\(\Rightarrow HC=6,4\)

\(S_{\bigtriangleup ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC\)  .

 

 

 

 

30 tháng 6 2022

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:

\(2\times4\times\left(5+8\right)=104\left(cm^2\right)\)

Diện tích 2 đáy là:

\(2\times5\times8=80\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hình hộp là:

\(104+80=184\left(cm^2\right)\)

Thể tích hình hộp là:

\(5\times8\times4=160\left(cm^3\right)\)

 

30 tháng 6 2022

\(S_{\text{xq}}\) của hình hộp chữ nhật là : \(2\cdot\left(8+5\right)\cdot4=104(cm^2)\)

\(S_{\text{tp}}\) của hình hộp chữ nhật là : \(104+2\cdot\left(8\cdot5\right)=184(cm^2)\)

\(V\) của hình hộp chữ nhật là : \(4\cdot5\cdot8=160(cm^3)\)