300:(x:2)bằng 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đổi 2m4dm = 24 dm
Nửa chu vi của hình chữ nhật do Tuấn uốn là: 24 : 2 = 12 (dm)
Chiều rộng của hình chữ nhật do Tuấn uốn là: 12 - 8 = 4 (dm)
Diện tích hình chữ nhật do Tuấn uốn là: 8 x 4 = 32 (dm2)
Cạnh hình vuông do Minh uốn có độ dài là: 24 : 4 = 6 (dm)
Diện tích hình vuông do Minh uốn là: 6 x 6 = 36 (dm2)
36 dm2 > 32 dm2
Vậy diện tích hình của Minh uốn lớn hơn diện tích hình do Tuấn uốn và lớn hơn là: 36 - 32 = 4 (dm2)

a) X × 17,7 - 7,7 × X = 177
X × (17,7 - 7,7) = 177
X × 10 = 177
X = 177 : 10
X = 17,7
b) 9 × (12 - 2 × X) = 54
12 - 2 × X = 54 : 9
12 - 2 × X = 6
2 × X = 12 - 6
2 × X = 6
X = 6 : 2
X = 3
c) X × 3,9 + X × 0,1 = 16
X × (3,9 + 0,1) = 16
X × 4 = 16
X = 16 : 4
X = 4
d) 1,23 : X - 0,45 : X = 1,5
(1,23 - 0,45) : X = 1,5
0,78 : X = 1,5
X = 0,78 : 1,5
X = 0,52
e) (X - 1/3) × 5/3 = 14/27 - 3/9
(X - 1/3) × 5/3 = 5/27
X - 1/3 = 5/27 : 5/3
X - 1/3 = 1/9
X = 1/9 + 1/3
X = 4/9
l) (12 × 15 - X) × 1/4 = 120 × 1/4
(180 - X) × 1/4 = 30
180 - X = 30 : 1/4
180 - X = 120
X = 180 - 120
X = 60
g) 17/5 : X = 34/5 : 4/3
17/5 : X = 51/10
X = 17/5 : 51/10
X = 2/3
h) X : 4/5 = 25/8 : 5/4
X : 4/5 = 5/2
X = 5/2 × 4/5
X = 2

Xét (O) có
EB,EI là tiếp tuyến
=>EB=EI
Xét (O) có
FI,FC là tiếp tuyến
=>FI=FC
BE+CF=EI+FI=EF

Thang chạm tường ở điểm B như trên hình.
⇒ OB là độ cao cần tính
Ta có:
sin A = OB/AB
⇒ OB = AB . sin A
= 5 . sin 65⁰
≈ 4,5 (m)
Theo đề bài : \(l=5\left(m\right);\alpha=65^o\) (\(\alpha\) là góc tạo bởi chân thang và mặt đất)
Thang chạm tường ở độ cao \(h\) so với mặt đất là :
\(sin\alpha=\dfrac{h}{l}\Rightarrow h=l.sin\alpha=5.sin65^o\sim4,5\left(m\right)\)

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng toán nâng cao tìm số lần xuất hiện của chữ số cấu trúc đề thi chuyên, hsg, violympic em nhá.
Bước 1 tìm số lần xuất hiện của chữ số đó lần lượt ở các hàng: đơn vị, hàng chục, hàng trăm...
Bước hai cộng tất cả số các lần xuất hiện ở bước 1 ta được kết quả cần tìm
Với 100 số tự nhiên đầu tiên các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng đơn vị có dạng:3; \(\overline{a3}\) ; các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng chục có dạng: \(\overline{3b}\)
Xét số có dạng: \(\overline{a3}\) trong đó a có 9 cách chọn
Vậy số các số có dạng \(\overline{a3}\) là: 9 x 1 = 9 (số)
Xét các số có dạng: \(\overline{3b}\) trong đó b có 10 cách chọn
Vậy số các số có dạng \(\overline{3b}\) là: 10 x 1 = 10 (số)
Viết 100 số tự nhiên đầu tiên thì chữ số 3 xuất hiện số lần là:
1 + 9 + 10 = 20 (lần)
Đáp số: 20 lần

\(\dfrac{1}{32}\) = 2-5
\(\dfrac{1}{8}\) = 2-3
0,5 = \(\dfrac{1}{2}\) = 2-1
0,25 = \(\dfrac{1}{4}\) = 2-2

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
góc DAB chung
Do đó: ΔADB đồng dạng với ΔAEC
b:
ΔADB đồng dạng với ΔAEC
=>AD/AE=AB/AC
=>AE*AC=AE*AB
ΔANB vuông tại N có NE là đường cao
nên AE*AB=AN^2
ΔAMC vuông tại M có MD là đường cao
nên AD*AC=AM^2
mà AE*AB=AD*AC
nên AM=AN
300 : (\(x\) : 2) = 3
\(x\) : 2 = 300 : 3
\(x\): 2 = 100
\(x\) = 100 x 2
\(x\) = 200