1 mảnh vườn có chiều dài 40m . chiều dài gấp 5 lần chiều rộng.. tính diện tích mảnh vườn đó
1 mảnh vườn có chiều dài là 40m.chiei dài gấp 5 lần chiều rộng.tinh dien tich mảnh vườn đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5: Gọi độ dài các cạnh lần lượt là a(m),b(m),c(m)
(Điều kiện: a>0; b>0; c>0)
Độ dài ba cạnh tỉ lệ với 3;4;5 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Chu vi tam giác là 36m nên a+b+c=36
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{36}{12}=3\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=3\cdot3=9\\b=3\cdot4=12\\c=3\cdot5=15\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Độ dài các cạnh lần lượt là 9m;12m;15m
Bài 6: Gọi số cây xanh lớp 7A,7B,7C phải trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Vì số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh nên \(\dfrac{a}{45}=\dfrac{b}{54}=\dfrac{c}{51}\)
=>\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{17}\)
Tổng số cây xanh ba lớp phải trồng là 50 cây nên a+b+c=50
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{a+b+c}{15+18+17}=\dfrac{50}{50}=1\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=15\cdot1=15\\b=18\cdot1=18\\c=17\cdot1=17\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: số cây xanh lớp 7A,7B,7C phải trồng lần lượt là 15(cây),18(cây),17(cây)
\(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}x\right)+\dfrac{7}{2}+\dfrac{2}{3}-x=x\)
=>\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}x+\dfrac{7}{2}+\dfrac{2}{3}-x=x\)
=>\(-\dfrac{1}{3}x+4+\dfrac{2}{3}-x=0\)
=>\(-\dfrac{4}{3}x=-4-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{14}{3}\)
=>4x=14
=>\(x=\dfrac{14}{4}=\dfrac{7}{2}\)
Đặt số cần tìm là \(\overline{ab}\)
Theo đề bài
\(\overline{ab}=7x\left(a+b\right)+6\)
\(\Rightarrow10xa+b=7xa+7xb+6\)
\(\Rightarrow3xa-6xb=6\)
\(\Rightarrow a-2xb=2\Rightarrow b=\dfrac{a-2}{2}=\dfrac{a}{2}-1\)
=> a=2 hoặc a=4 hoặc a=6 hoặc a=8
=> b=0 hoặc b=1 hoặc b=2 hoặc b=3
Các số thỏa mãn đk đề bài : 20; 41; 62; 83
b) -32 + 4(17 - x) = (-2)³.5
-32 + 4(17 - x) = -8.5
-32 + 4(17 - x) = -40
4(17 - x) = -40 - (-32)
4(17 - x) = -8
17 - x = -8 : 4
17 - x = -2
x = 17 - (-2)
x = 19 (nhận)
Vậy x = 19
Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Câu a:
(\(x-2\)).(y - 1) = - 3
(\(x-2\)).[(y - 1) : (-1)] = 3
(\(x-2\)).(1 - y) = 3
Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
Lập bảng ta có:
\(x-2\) | -3 | -1 | 1 | 3 |
1 - y | -1 | -3 | 3 | 1 |
\(x\) | -1 | 1 | 3 | 5 |
y | 2 | 4 | -2 | 0 |
Theo bảng trên ta có: (\(x;y\)) = (-1; 2); (1; 4); (3; -2) ; (5; 0 )
Vậy Các cặp \(x;y\) thỏa mãn đề bài là: (-1; -2); (1; 4); (3; -2); (5; 0)
a: (x-2)(y-1)=-3
=>\(\left(x-2;y-1\right)\in\left\{\left(1;-3\right);\left(-3;1\right);\left(-1;3\right);\left(3;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(3;-2\right);\left(-1;2\right);\left(1;4\right);\left(5;0\right)\right\}\)
b: (x+1)(x+4)<0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+4< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x< -4\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x+4>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>-4\end{matrix}\right.\)
=>-4<x<-1
mà x nguyên
nên \(x\in\left\{-3;-2\right\}\)
CR : 40:5=8m
s mảnh vườn đó là
40x8=320m^2
40 : 5 =8
40 nhân 8 =320 m vuông