K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2020

3 và 5 đều là SNT , nên nếu x . y = 5 thì x hoặc y bằng 5 .

Mà x + y = 3 , vậy nếu với ĐK \(x,y\in N|x,y\notin N\)thì suy ra :

=> Không tồn tại dữ liệu đề bài

17 tháng 11 2020

 \(x^2+2xy+y^2\) - 2xy

\(\left(x+y\right)^2\)  - 2xy

32   -  10

17 tháng 11 2020

Trả lời :

a, Gọi CTHH của hợp chất là CxOy

Theo công thức hóa trị ta có : x . IV = y . II <=> x = 1, y = 2

=> CTHH của hợp chất là CO2.

b, Gọi CTHH của hợp chất là Fex(SO4)y

Theo công thức hóa trị ta có : x . III = y . II <=> x = 2, y = 3

=> CTHH của hợp chất là Fe2(SO4)3.

18 tháng 11 2020

( x2 - 2x + 1 ) : ( x - 1 )

= ( x - 1 )2 : ( x - 1 )

= ( x - 1 ) 

( 8x3 + 27 ) : ( 2x + 3 ) 

=[ ( 2x + 3 ) . ( 4x2 - 6x + 9 ) ] : ( 2x + 3 ) 

= ( 4x2 - 6x + 9 ) 

17 tháng 11 2020

Em nghe thầy đọc bao ngày

Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quê nhà

Mái chèo nghe vọng sông xa

Êm êm như tiếng của bà năm xưa

Nghe trăng thuở động tàu dừa

Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời

Thêm yêu tiếng hát mẹ cười

Yêu thơ em thấy đất trời đẹp ra

17 tháng 11 2020

Một đời người – một dòng sông

Mấy ai làm kẻ đứng trông bến bờ

“Muốn qua sông phải lụy đò”

Đường đời muôn bước cậy nhờ người đưa

Tháng năm dầu dãi nắng mưa

Con đò tri thức thầy đưa bao người

Qua sông gửi lại nụ cười

Tình yêu xin tặng người thầy kính thương

Con đò mộc – mái đầu sương

Mãi theo ta khắp muôn phương vạn ngày

Khúc sông ấy vẫn còn đây

Thầy đưa tiếp những đò đầy qua sông…

3 tháng 2 2022

\(2H_2O\rightarrow^{đpdd}2H_2+O_2\)

Ở Catot: \(2H^++2e\rightarrow H_2\)

Ở Anot: \(2O^{2-}\rightarrow O_2+4e\)

3 tháng 2 2022

1. \(m_{KOH}=500.3\%=15g\)

Vì KOH không bị điện phân nên nước tham gia điện phân

Ở Anot thu được khí Oxi

\(n_{O_2}=\frac{67,2}{22,4}=3mol\)

\(2H_2O\rightarrow2H_2+O_2\)

\(\rightarrow n_{H_2}=2n_{O_2}=6mol\)

\(\rightarrow V_{\text{khí}}=22,4.\left(6+3\right)=201,6l\)

2. \(m_{ddsaupu}=500-6.2-3.32=392g\)

\(\rightarrow C\%_{KOH}=\frac{15.100}{392}=3,82\%\)

18 tháng 9 2016

(x^99+x^11)+(x^55+x)+7 =x^11(x^88+1)+x(x^54+1)+7 =x^11(x^22+1) (x^66-x^44+x^22-1) + x(x^54+1)+7 = A+7 mà ta có:

 a^n+1=(a+1)(a^(n-1)-a^(n-2)+.....-1) (với n là lẻ) vậy a^n+1 chia hết cho a+1 với a lsf x^2,n lần lượt là 11 và 27=>A chia hết cho x^2+1 Xét 7(x^2+1) dư b nếu x=0 thì b=0 x=+ -1 thì b=1 x=+ -2 thì b=2 x>2 thì b=7 đó cũng là số dư của A+7 chia cho x^2+1. và là số dư cần tìm

14 tháng 9 2017

Tìm số dư của phép chia đa thức,(x^99 + x^55 + x^11 + x + 7) : (x^2 - 1),Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

đúng ko ?