K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2021

Thầy em đã từng nói "Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là bất lương", "Cho dù có là người chùi nhà vệ sinh cũng phải là người chùi sạch nhất". Phải, thầy đã dạy chúng em bài học tử tế trong công việc. Chưa nói đến thành công đâu xa, thành công nhất chính là trở thành người chùi vệ sinh sạch nhất rồi. 

Thầy em luôn dạy chúng em bài học để trở thành con người tử tế về đạo đức và cách ứng xử. Tiêu biểu như văn hóa xin lỗi, cái mà chúng em dường như đã bỏ quên. Chúng em trước đây mỗi lần làm sai, luôn đổ lỗi cho những yếu tố khác, chưa hề nghĩ tới lỗi sai nằm ở bản thân, khả năng nhận lỗi rất kém, đó là văn hóa xấu. Biết xin lỗi và nhận lỗi chính là một hành động tự tế đối với mọi người rồi.

Chẳng nói đâu xa, việc xem và trả lời tin nhắn cũng thể hiện sự tử tế tôn trọng người khác rồi. Thử hỏi trong một tập thể, khi một người ý kiến nhưng những người khác không nghe, không quan tâm, không đáp lại thì nó có thành một tập thể không? Khi bạn nhắn tin cho một người, nhưng người đó xem và không trả lời, bạn có cảm thấy bị thiếu tôn trọng không? 

Kết lại, hãy tử tế ngay cả những việc nhỏ nhất như vậy bạn đã  thành công làm một con người chân chính rồi đó.

9 tháng 7 2021

Đọc thử Đời Thừa đi Ngố. Nguyên câu là:"Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện"

CÒN 5 NGÀY DIỄN RA CUỘC THI TOÁN TIẾNG ANH VEMC LẦN 4 - VÒNG 1Đừng bỏ lỡ cơ hội tham gia một trong những sự kiện lớn nhất trên hoc24 năm nay nha! Ngoài ra, hãy chia sẻ bài viết các admin đăng trên fanpage Facebook để cuộc thi này có thể tiếp cận được nhiều người hơn, please!Dự kiến NGAY BÂY GIỜ, điểm số của các bạn tham dự sẽ dần dần được công bố!Link vòng 1: Vòng 1 - Vòng sơ loại - Hoc24(hoặc truy cập...
Đọc tiếp

CÒN 5 NGÀY DIỄN RA CUỘC THI TOÁN TIẾNG ANH VEMC LẦN 4 - VÒNG 1

Đừng bỏ lỡ cơ hội tham gia một trong những sự kiện lớn nhất trên hoc24 năm nay nha! Ngoài ra, hãy chia sẻ bài viết các admin đăng trên fanpage Facebook để cuộc thi này có thể tiếp cận được nhiều người hơn, please!

Dự kiến NGAY BÂY GIỜ, điểm số của các bạn tham dự sẽ dần dần được công bố!

Link vòng 1: Vòng 1 - Vòng sơ loại - Hoc24

(hoặc truy cập link sau: https://hoc24.vn/cuoc-thi/cuoc-thi-toan-tieng-anh-vemc-mua-4-by-cuoc-thi-tri-tue-vice.2553/vong-1-vong-so-loai.3467)

Link bài đăng Facebook: Cuộc thi Trí tuệ VICE - Bài viết | Facebook

undefined

Thời gian làm bài: từ 19h45 ngày 27/6/2021 đến hết 23h59 ngày 10/7/2021 (14.5 ngày)

Mình sẽ lấy tối thiểu 36 bạn vào vòng sau (chi tiết chỉ tiêu lấy, mình sẽ ghi trong đề bài). Phần thưởng khi vượt qua vòng 1 là 5GP!

Mong các bạn ủng hộ nhiệt tình :3 Mà xin nhắc lại, mình không cấm dùng Google Dịch nha :3

Hiện tại, tổng giá trị giải thưởng chung cuộc hiện đã đạt 800 COIN. Giải thưởng từ donate của mọi người sẽ được chia ra trong giải Nhất, Nhì và Ba!

6
6 tháng 7 2021

vào chơi đi các em, cuộc thi hay mà không khó lấy điểm đâu ☺

6 tháng 7 2021

Hóng công bố kết quả ạ :333

Set avt đi mọi người cần thì lấy trong trang cá nhân của boss QA nkaa :33

14 tháng 11 2016

Phút thứ 1 : Bóng đèn số \(x_1=0\) sáng

Phút thứ 2 : Bóng đèn số \(x_2=\left(216x_1+19\right)mod56=19\)sáng.

Phút thứ 3 : Bóng đèn số \(x_3=\left(216x_2+19\right)mod56=35\) sáng.

Phút thứ 4 : Bóng đèn số \(x_4=\left(216x_3+19\right)mod56=19\) sáng.

.............................................................................................................

Tới đây ta nhận thấy rằng từ phút thứ hai trở đi, chỉ có bóng đèn số 35 và 19 sáng. 

Hay nói cách khác, số chu kì lặp là 2. Các phút chẵn thì bóng đèn 19 sáng, còn các phút

lẻ thì bóng đèn số 35 sáng.

Như vậy ở phút thứ 2018 thì bóng đèn số 19 đang sáng.

5 tháng 7 2021

thứ 19

MINIGAME  CÙNG DỰ ĐOÁN ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN KÌ THI THPTQG 2021 (PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)- BTC: CTV VIP Nguyễn Trần Thành Đạt- Thời gian: 3 ngày (28,29,30/6/2021)- Nội dung: Tham gia dự đoán tác phẩm được ra trong phần nghị luận văn học đề thi môn Ngữ Văn chính thức kì thi THPTQG2021 được diễn ra vào ngày 7/7/2021.- Cách thức tham gia:Dự đoán bằng cách trả lời dưới bài viết thông báo minigame này với cú pháp như sau:...
Đọc tiếp

MINIGAME  CÙNG DỰ ĐOÁN ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN 

KÌ THI THPTQG 2021 (PHẦN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

- BTC: CTV VIP Nguyễn Trần Thành Đạt

- Thời gian: 3 ngày (28,29,30/6/2021)

- Nội dung: Tham gia dự đoán tác phẩm được ra trong phần nghị luận văn học đề thi môn Ngữ Văn chính thức kì thi THPTQG2021 được diễn ra vào ngày 7/7/2021.

- Cách thức tham gia:

Dự đoán bằng cách trả lời dưới bài viết thông báo minigame này với cú pháp như sau: “Tên tác phẩm dự đoán ... Số người dự đoán cùng tác phẩm với bạn tại topic này”.

Nếu dự đoán là tác phẩm Rừng xà nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành là tác phẩm được chọn trong đề Nghị luận văn học THPTQG 2021 năm nay, bạn dự đoán có 25 người có cùng dự đoán với bạn tại topic này hãy gửi trả lời dưới bài post cú pháp: Rừng xà nu 25

Sau đó thì chờ kết quả minigame thôi.

    -Thời gian công bố kết quả minigame: Ngày 10/7/2021.

    - Phần quà:

01 giải đặc biệt được gửi đến bạn dự đoán nhanh nhất có tác phẩm chính xác và số người cùng dự đoán gần nhất (không quá 5 người): 50GP, 1 quyển sách từ CTV VIP Nguyễn Trần Thành Đạt (sẽ liên hệ với bạn sau tùy độ tuổi) và 1 lì xì 100.000VND tận nhà!

03 giải thưởng phụ được gửi đến 03 bạn dự đoán nhanh (thứ 2,3,4) về tác phẩm chính xác: 20GP/1 giải.

   -Lưu ý:

Hệ thống chỉ tính xác nhận thưởng cho những bạn làm đúng cú pháp.

Giải đặc biệt ưu tiên độ chính xác trước, sau đó nếu 2 bạn trở lên cùng dự đoán 1 tác phẩm và 1 con số gần nhất BTC thì BTC sẽ chọn người dự đoán sớm hơn. Điều này cũng tương tự với giải phụ.

Trong mọi trường hợp, quyết định của BTC vẫn là quyết định tiên quyết.

undefined

77

Note: Tài khoản tham gia dự đoán có từ 5GP trở lên

28 tháng 6 2021

E mạnh dạn đoán: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu

Số người cùng dự đoán: 5

DD
28 tháng 6 2021

\(P=\left(1+2a\right)\left(1+2bc\right)\le\left(1+2a\right)\left(1+b^2+c^2\right)=\left(1+2a\right)\left(2-a^2\right)\)

\(=\frac{3}{2}\left(\frac{2}{3}+\frac{4}{3}a\right)\left(2-a^2\right)\le\frac{3}{8}\left(\frac{8}{3}+\frac{4}{3}a-a^2\right)^2=\frac{3}{8}\left[\frac{28}{9}-\left(a-\frac{2}{3}\right)^2\right]^2\)

\(\le\frac{3}{8}.\left(\frac{28}{9}\right)^2=\frac{98}{27}\)

Dấu \(=\)khi \(\hept{\begin{cases}b=c\\\frac{2}{3}+\frac{4}{3}a=2-a^2,a-\frac{2}{3}=0\\a^2+b^2+c^2=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{2}{3}\\b=c=\frac{\sqrt{\frac{5}{2}}}{3}\end{cases}}\).

Vậy \(maxP=\frac{98}{27}\).

28 tháng 6 2021

Ta co : \(P=2a+2bc+2abc+1\)

Ap dung bdt Co-si : \(P\le a^2+b^2+c^2+2abc+2=2abc+3\)

Tiep tuc ap dung Co-si : \(1=a^2+b^2+c^2\ge3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}< =>\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\le\frac{1}{3}\)

\(< =>a^2b^2c^2\le\frac{1}{27}< =>abc\le\frac{1}{\sqrt{27}}\)

Khi do : \(2abc+3\le2.\frac{1}{\sqrt{27}}+3=\frac{2}{\sqrt{27}}+3\)

Suy ra \(P\le a^2+b^2+c^2+2abc+2\le\frac{2}{\sqrt{27}}+3\)

Dau "=" xay ra khi va chi khi \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Vay Max P = \(\frac{2}{\sqrt{27}}+3\)khi a = b = c = \(\frac{1}{\sqrt{3}}\) 

p/s : khong biet dau = co dung k nua , minh lam bay do

DD
26 tháng 6 2021

Trước tiên ta sẽ chứng minh \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ. 

Giả sử \(\sqrt{2}\)là số hữu tỉ. 

Khi đó \(\sqrt{2}=\frac{m}{n}\left(m,n\inℤ,\left(m,n\right)=1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2=2n^2\)

Suy ra \(m^2⋮2\Rightarrow m⋮2\Rightarrow m=2k\)

\(4k^2=2n^2\Leftrightarrow n^2=2k^2\)từ đây cũng suy ra \(n⋮2\)

Khi đó \(m,n\)cùng chia hết cho \(2\)(mâu thuẫn với \(\left(m,n\right)=1\))

Do đó ta có đpcm: \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ. 

Giả sử \(\sqrt{1+\sqrt{2}}\)là số hữu tỉ. 

Khi đó \(\sqrt{1+\sqrt{2}}=\frac{a}{b},\left(a,b\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow1+\sqrt{2}=\frac{a^2}{b^2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}=\frac{a^2}{b^2}-1\)là số hữu tỉ. 

Mà \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ do đó mâu thuẫn nên ta có đpcm. 

25 tháng 6 2021

bài này chỉ cần cm căn 2 là số vô tỉ => đpcm

Cuộc sống hiện tại của chúng ta đã khác xưa rất nhiều: có nhiều tiện nghi, máy móc hỗ trợ, có nhiều cơ hội để làm việc, mở mang kiến thức giúp mọi việc trở nên dễ dàng hơn. Nhưng phải chăng vì thế rất nhiều người đã đánh mất 1 triết lý sống quan trọng: "Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn". Tôi thấu hiểu 1 điều rất đơn giản của nhân tính: khi đạt được ham muốn này, 1 ham muốn khác sẽ xuất hiện khiến cho con người ta không ngừng nỗ lực làm việc, thậm chí bất chấp mọi cách để đạt được mong muốn của bản thân. Tiền tài, danh vọng là những thứ ai cũng theo đuổi, không ai muốn mình có 1 địa vị thấp kém trong xã hội. Nhưng nếu sống chỉ là để làm việc thì thật là vô vị, giống như 1 tờ giấy trắng không được tô vẽ. Đôi khi chúng ta phải "Sống chậm lại” để cảm nhận những điều tốt đẹp của cuộc sống, ngẫm lại những gì mình đã trải qua. “Nghĩ khác đi” về những gì xung quanh, những khía cạnh khác của cuộc sống, xem rằng mình còn thiếu gì và bổ xung, trau dồi. “Yêu thương nhiều hơn” và quan tâm tới những người xung quanh, “thương người như thể thương thân” thật vậy, khi chúng ta trao đi sẽ được nhận lại. Từ những gì đã nói, tôi thấy quan điểm này nên được giới trẻ đón nhận nhiều hơn.

mn góp ý vs! viết văn gà nhưng ko cop mạng đâuthanghoa!

25 tháng 6 2021

Em dc 11 điểm ạ 😂

25 tháng 6 2021

Chúc mừng mọi người <3

Gất xinh dẹp gất toẹt vời :3

25 tháng 6 2021

dễ hơn đề HSG :D

25 tháng 6 2021

I miss you                                                         

đúng vậy dễ quá ko cần tư duy nhiều :)) chẳng bù đề năm tôi thi vào khó nhăn răng

thế nên mấy e năm nay vào 10 chuyên điểm cao lắm :))

 

DD
23 tháng 6 2021

\(2021n-19\equiv21n+21\left(mod40\right)\)suy ra ta cần chứng minh \(n+1⋮40\)(vì \(\left(21,40\right)=1\)).

Đặt \(m=n+1\). Ta sẽ chứng minh \(m⋮40\).

Đặt \(2m+1=a^2,3m+1=b^2\).

\(2m+1\)là số lẻ nên \(a\)là số lẻ suy ra \(a=2k+1\).

\(2m+1=\left(2k+1\right)^2=4k^2+4k+1\Rightarrow m=2\left(k^2+k\right)\)nên \(m\)chẵn. 

do đó \(3m+1\)lẻ nên \(b\)lẻ suy ra \(b=2l+1\).

\(3m+1=4l^2+4l+1\Leftrightarrow3m=4l\left(l+1\right)\)có \(l\left(l+1\right)\)là tích hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho \(2\)do đó \(4l\left(l+1\right)\)chia hết cho \(8\)suy ra \(m⋮8\)vì \(\left(3,8\right)=1\).

Giờ ta sẽ chứng minh \(m⋮5\).

Nếu \(m=5p+1\)\(2m+1=10p+3\)có chữ số tận cùng là \(3\)nên không là số chính phương.

Nếu \(m=5p+2\)\(3m+1=15m+7\)có chữ số tận cùng là \(7\)nên không là số chính phương. 

Nếu \(m=5p+3\)\(2m+1=10m+7\)có chữ số tận cùng là \(7\)nên không là số chính phương. 

Nếu \(m=5p+4\)\(3m+1=15m+13\)có chữ số tận cùng là \(3\)nên không là số chính phương. 

Do đó \(m=5p\Rightarrow m⋮5\).

Có \(m⋮8,m⋮5\)mà \(\left(5,8\right)=1\)suy ra \(m⋮\left(5.8\right)\Leftrightarrow m⋮40\).

Ta có đpcm. 

24 tháng 6 2021

méo biêt