K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hi vọng là một thứ rất tuyệt diệu. Hi vọng cong, xoắn, thỉnh thoảng nó khuất đi, nhưng hiếm khi nó tan vỡ… Hi vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà không có gì có thể thay thế được… Hi vọng cho chúng ta có thể thể tiếp tục, cho chúng ta can đảm để tiến lên phía trước, khi chúng ta tự nhủ là mình sắp bỏ cuộc…          Hi vọng đặt nụ cười lên gương mặt chúng ta khi mà trái tim...
Đọc tiếp

Hi vọng là một thứ rất tuyệt diệu. Hi vọng cong, xoắn, thỉnh thoảng nó khuất đi, nhưng hiếm khi nó tan vỡ… Hi vọng duy trì cuộc sống của chúng ta mà không có gì có thể thay thế được… Hi vọng cho chúng ta có thể thể tiếp tục, cho chúng ta can đảm để tiến lên phía trước, khi chúng ta tự nhủ là mình sắp bỏ cuộc…

          Hi vọng đặt nụ cười lên gương mặt chúng ta khi mà trái tim không chủ động được điều đó…

          Hi vọng đặt đôi chân chúng ta lên con đường mà mắt chúng ta không nhìn thấy được …

          Hi vọng thúc giục chúng ta hành động khi tinh thần chúng ta không nhận biết được phương hướng nữa… Hi vọng là điều kỳ diệu, một điều cần được nuôi dưỡng và ấp ủ và đổi lại nó sẽ làm cho chúng ta luôn sống động… Và hi vọng có thể tìm thấy trong mỗi chúng ta, và nó thể mang ánh sáng vào những nơi tăm tối nhất…

          Đừng bao giờ mất hi vọng!

          (Trích, Luôn mỉm cười với cuộc sống - NXB Trẻ)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?

Câu 2. Hình ảnh hi vọng được tác giả miêu tả qua những từ ngữ nào?

Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn bản ?

Câu 4. Tìm câu rút gọn trong đoạn trích? Cho biết thành phần được rút gọn? Mục đích rút gọn?

Câu 5. Thông điệp mà em tâm đắc nhất trong văn bản là gì?

2
28 tháng 7 2021

Trra lời:

Bn tham khỏa nhé:

https://thayhieu.net/de-thi-thu-ngu-van-huong-moi-va-bai-lam-mau/

~HT~

6 tháng 10 2021

PTBĐ chính: Tự sự

17 tháng 4 2021

Có người từng cho rằng " Truyện ngắn sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn đã phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến." Liệu điều đó có đúng không ?

Như mọi người biết , ngay từ mở đầu truyện tác giả đã tạo ra một tình huống bất ngờ khiến người đọc tò mò . Đó là tình huống đê sắp vỡ , rất nguy hiểm và khiến người đọc cũng sẽ khiến người đọc hồi hộp . Người dân bên ngoài thì nhốn nháo , mỗi người đều chung tay , luống cuống đắp đê . Tạo nên một tình thế nguy hiểm , nhốn nháo , lo lắng . Qua hình ảnh so sánh " nhân dân " lướt thướt như " chuột lột " khiến ta đau xót về sự mệt nhọc , đói lả của nhân dân . Như vậy , đúng là truyện đã phản ánh chân thực lên cuộc sống khổ cực của nhân dân . Trong khi ngoài kia đang nhốn nháo làm việc thì xin hỏi quan phụ mẫu nơi nào ? Xin thưa là quan đang thong dong , vui sướng và nhàn nã đánh bài trong đình . Nghe qua là biết đây là tên quan vô học và sa vào tệ nạn xã hội là bài bạc . Họ đang ung dung thưởng thức những món cao sang mà quên đi nhiệm vụ dìu dắt , chăm sóc nhân dân . Đây đúng là tên quan " lòng lang dạ thú " và vô trách nhiệm , ăn chơi sa đọa . Đau thương và đáng ghét nhất là hình ảnh đê vỡ . Lúc đó , nước lũ đã nhấn chìm mọi làng mạc , nhấn chìm cả con người . Tình cảnh thật bi thương , đau lòng biết bao ! Cũng chính lúc đó tên quan phụ mẫu đã bộc lộ rõ tính xấu xa của mình . Hắn bỏ ngoài tai tin đê vỡ , hắn còn đỗ trách nhiệm lên đầu người dân đáng thương và tiếđ tục ván bài to của mình . Chao ôi ! Hình ảnh đó thật đáng khinh biết bao . Đây đúng là một xã hội phong kiến thối nát , vô trách nhiệm.

Như vậy quan điểm " Truyện ngắn sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn đã phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến." là vô cùng đúng đắn.

Nguồn: https://hoidap247.com/cau-hoi/1028879

30 tháng 4 2021

hai hình ảnh tương phản cơ bản trong sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn là một bên cạnh người dân khốn khổ vật lộn căng thẳng với nguy cơ vỡ đập, một bên là quan phụ mẫu, cháng phủ đang ung dung vào cuộc tổ tôm ngày trong khi dân đang đắp đê. khi hàng trăm dân làm việc từ sáng tới chiều vật lộn chống chọi với mưa gió, người nào cũng ướt như chuột lột người mệt lử. sức người ngày càng yếu sức nước ngày càng to, nguy cơ vỡ đê đến dần. đỉnh điểm của sự việc: dân phụ báo tin đê vỡ, quan vẫn thờ ơ ung dung quát lạt. đê vỡ mà chúng vẫn trong niềm vui cực Độ: Ù! Thông tôm chi chi nảy của các quan viên phụ mẫu. sự kết hợp của việc học tương phản và tăng cấp đã tố cáo và phê phán hành động ham mê cờ bạc vô trách nhiệm của vien quan mải mê ăn chơi ích kỷ nhẫn tâm đứng nhìn đến mất nhân tính.từ đó tôi càng xót thương cho số phận khổ cực của người dân trong thời đại phong kiến.

[Ngữ Văn 7]Phần I. Đọc hiểu văn bản (3 điểm)Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào...
Đọc tiếp

[Ngữ Văn 7]

Phần I. Đọc hiểu văn bản (3 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”

(Trích Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1 (0,5 điểm)

Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (0,5 điểm)

Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?

Câu 3 (1 điểm)

Nội dung của đoạn trích trên là gì ?

Câu 4 (1 điểm)

Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên? Tác dụng của câu đặc biệt đó là gì?

Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của em về nội dung của đoạn trích trên?

Câu 2 (5 điểm)

Viết bài văn nghị luận chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”?

45
19 tháng 4 2021

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sống chết mặc bay của tác giả Phạm Duy Tốn

2. Thể loại văn bản: Truyện ngắn

3. Nội dung: Tình cảnh khốn đốn, vất vả của dân phu làng X đang cố gắng, khổ cực giữ gìn, bảo vệ khúc đê sông Nhị Hà sắp vỡ  

4. Câu đặc biệt là: Gần một giờ đêm

Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn

 

19 tháng 4 2021

Tạo lập văn bản:

Câu 1: 

Trong đêm mưa gió tầm tã ở làng X, phủ X, nước sông dâng lên dữ tợn như muốn phá huỷ đê và cuốn trôi tất cả, những người nông dân vẫn phải dầm mưa, khẩn trương làm các công việc hộ đê. Họ dường như đã mệt, vì sức người có hạn, tình cảnh ngày càng trở nên nguy cấp. Vậy nhưng biết cầu cứu ai, than ai? Họ vẫn phải khổ cực, lội bì bõm dưới nước sâu để bảo vệ đê. Truyện đã phê phán hiện thực xã hội phong kiến thối nát, đê điều không được chăm lo, vỡ đê xảy ra liên tục, người nông dân rơi vào tình cảnh khốn cùng, đau thương và mất mát người thân. Qua đó, ta thêm phần xót thương và cảm thông với cuộc sống lầm than cơ cực của người nông dân thời phong kiến.

14 tháng 4 2021

Lại mưa. Cả tuần nay, trời đổ mưa như chút nước. Tôi nhìn lên mái hiên trước nhà. Trời bỗng tối sầm và mây đen kéo đến. Những con gió. Tiếng sấm. Tiếng sét. Tất cả đều dữ dội, dồn dập như cơn thịnh nộ của trời xanh giáng xuống, khiến mọi người ngoài đường đều vội vàng chạy tìm nơi trú mưa.

Câu đặc biệt: lại mưa

Trạng ngữ: Cả tuần nay

14 tháng 4 2021
có 3 kho hàng chứa tất cả 200 tấn gạo. Kho thứ nhất nhiều hơn ko thứ hai 12 tấn gạo. Nếu chuyển 4 tấn gạo từ ko thứ hai sang kho thứ ba thì kho thứ 3 sẽ chiếm 2/5 tổng số gạo. số gạo lúc đầu ở kho 1 là ........kho 2 là ........kho 3 là ........
[Ngữ Văn 7]* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn… Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể...
Đọc tiếp

[Ngữ Văn 7]

* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn… Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được. Tuy rất đau lòng nhưng ông cũng không còn cách nào khác là phải tự tách mình ra để tìm đến những thú riêng. Và cái thú riêng của ông chính là trở về sống ẩn dật ở Côn Sơn.”

                                                  (Đỗ Đình Tuân)

Câu 1. Đoạn văn trên nói tới tác giả nào?

A. Nguyễn Trãi.

B. Nhuyễn khuyến.

C. Bà huyện Thanh Quan.

D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Câu văn “Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được.” có mấy từ Hán Việt?

A. Một từ.

B. Hai từ.

C. Ba từ.

D. Bốn từ.

Câu 3: Từ “ông” trong đoạn văn trên thuộc loại từ nào?

A. Danh từ.

B. Động từ.

C. Tính từ.

D. Đại từ.

Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản “Bài ca Côn Sơn”?

A. Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.

B. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.

C. Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.

D. Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.

Câu 5: Cho đoạn văn sau:

"Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”."

a. Em hiểu thế giới kì diệu sẽ mở ra ở đây là gì?

b. Từ văn bản trên em hãy viết đoạn văn biểu cảm ngắn (6 - 8 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về niềm vui được cắp sách tới trường. Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa và từ láy. Gạch chân những cặp từ trái nghĩa và từ láy đã dùng. 

19

I. Phần đọc - hiểu: (4 điểm)

* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn… Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được. Tuy rất đau lòng nhưng ông cũng không còn cách nào khác là phải tự tách mình ra để tìm đến những thú riêng. Và cái thú riêng của ông chính là trở về sống ẩn dật ở Côn Sơn.”

                                                  (Đỗ Đình Tuân)

Câu 1. Đoạn văn trên nói tới tác giả nào?

Chọn A. Nguyễn Trãi.

B. Nhuyễn khuyến.

C. Bà huyện Thanh Quan.

D. Hồ Chí Minh.

Câu 2: Câu văn “Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được.” có mấy từ Hán Việt?

A. Một từ.

B. Hai từ.

Chọn C. Ba từ.

D. Bốn từ.

Câu 3: Từ “ông” trong đoạn văn trên thuộc loại từ nào?

A. Danh từ.

B. Động từ.

C. Tính từ.

Chọn D. Đại từ.

Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản “Bài ca Côn Sơn”?

A. Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.

B. Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.

Chọn C. Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.

D. Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào 1442

9 tháng 4 2021

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5:

a,Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. ... Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.

b,Mỗi người chúng ta ai cũng có những kỉ niệm về thời thơ ấu, lần đầu tiên được cắp sách đi tới trường với biết bao nhiêu sự ngỡ ngàng và rụt rè. Có lẽ, ai cũng có một thời như vậy. Là khi lần đầu tiên được mặc bộ đồng phục đẹp, tóc được tết gọn gàng để đi cùng mẹ tới trường- nơi đầu tiên dạy chúng ta cách trưởng thành và làm những người công dân tốt. Và “ Cổng trường mở ra” cũng chính là những kỉ niệm của tác giả Lí Lan viết về những kỉ niệm của chị về tuổi thơ, lần đầu tiên được cắp sách tới trường của mình qua lời kể với đứa con cũng sắp đi học của mình. Bài văn không hề có cốt truyện cùng những chi tiết mang hành động kịch tính thắt mở nút nhưng lại khiến cho người đọc cảm thấy thích thú và say mê bởi chính những tình cảm trong bài viết. Đây chính là những lời chia sẻ với biết bào những tâm sự mang rất nhiều tình cảm của tác giả, có tình mẹ dành cho đứa con bé bỏng của mình. Đọc bài văn, trong mỗi chúng ta đều cảm nhận được những tình cảm và kí ức dâng trào trên trong lòng mình. Trong bài viết có xuất hiện hình ảnh của hai nhân vật với những đặc điểm về tính cách và hành động trái ngược nhau. Hình ảnh của người con hiện lên trong mắt người đọc mang vẻ đẹp vô cùng trong sáng, thơ ngây. “ Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thình thoảng con chúm lại như đang mút kẹo”. Đó chính là những hình ảnh đẹp nhất cho những mầm non tương lai của đất nước. Ngày mai chính là ngày khai trường, là ngày mà con chính thức đi học, được nhận sự dậy dỗ ân cần của những người thầy, người cô luôn yêu thương con. Với đứa con, bé vẫn còn nhỏ, những gì bé suy nghĩ chỉ là háo hức cho ngày mai, lo bị đi muộn mà thôi. Đó chính là những suy nghĩ non nớt của con trẻ. Còn người mẹ thì khác, người mẹ lo lắng cho con của mình. Tuy con là người đi học, nhưng mẹ lại nghĩ cho tương lai của con, nghĩ tới chính những kỉ niệm của mình khi mình cũng nhỏ như vậy và đi học. “Bà đã dẫn mẹ qua cánh cổng của thế giới kì diệu, cánh cổng mang nét đẹp tuổi thơ”. Thế nên mẹ hiểu những cảm giác háo hức và lo lắng của đứa con thân yêu. Mẹ cảm thấy vui và hạnh phúc vì biết rằng, trường là nơi sẽ dạy cho con những điều hay, lẽ phải, cho con cách bước đi và tự lập bằng chính đôi chân của mình. Và mẹ cũng luôn tin tưởng vào đứa con của mình, rồi đây, bé sẽ trưởng thành và mạnh mẽ vượt qua hết những chông gai trong cuộc đời này. Người mẹ nghĩ tới những cảm xúc của mình vào những ngày khai trường của cuộc đời mẹ. Thế nhưng, có lẽ, không có lần khai trường nào lại làm cho mẹ suy nghĩ và bận lòng như ngày khai trường đầu tiên của con. Đến đây, chung sta mới cảm nhận được tình yêu thương của cha mẹ dành cho những đứa con của mình, luôn bao bọc và che chở, yêu thương, chăm lo cho từng bước đường đời của người con. Mẹ như cánh chim trời theo sát con trong những chặng đường dài và luôn ở bên cạnh con mãi mãi. Mẹ biết rằng, chỉ từ ngày mai thôi, con sẽ được học cách để làm quen và tiếp xúc nhiều hơn với thế giới ở xung quanh mình. Con sẽ học cách lắng nghe thầy cô, chia sẻ với những người thầy cua mình, sẽ biết cách nắm giữ tình bạn, sau này là tình yêu. Mẹ cũng biết những ý nghĩa to lớn của giáo dục đối với con. Mẹ nhớ tới ngày khai giảng ở nước Nhật, cả nước cùng được nghỉ lễ vì học cho rằng, đưa con tới trường khai giảng là điều rất quan trọng và cũng không có gì quan trọng hơn giáo dục con người cả. Trong bài viết, người mẹ không nói với con hay nói với bất kì một người nào mà người mẹ chỉ đang nói với chính bản thân mình. Đó chính là những kỉ niệm của người mẹ về một thời đã qua với những kí ức thuộc về tuổi thơ. Mỗi lúc như vậy, mẹ lại nao lòng nhớ lại về những kỉ niệm của mình và mỉm cười khi nghĩ tới những ngày tháng sau này mà người con sẽ được như vậy. Tóm lại, bài viết với những lời nhẹ nhàng, tình cảm mang những tình cảm sâu sắc của người mẹ dành cho đứa con của mình. Những tình cảm ấy của mẹ luôn mang theo và dõi theo cuộc sống của người con. Qua đây, chúng ta cũng thấy được tầm quan trọng của giáo dục đối với tương lai của trẻ thơ.

28 tháng 6 2019

Câu có sử dụng biện pháp tu từ :

+  Đó là sự bâng khuâng, gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất luc nào cũng phập phồng như muốn thở dài vì bẩn khẩn, xốn xa --->

So sánh 

TD : Tăng sức gợi hình cho sự diễn đạt ( mặt đất )

+ Hoa xoan rất nhớ nhung xuống cỏ ướt đẫm ---> Nhân hóa 

TD : Làm cho sự vật có hành động như con người ( nhớ nhung ) , giúp ta cảm nhận được sự gần gũi , thân thiết của sự vật

4 tháng 4 2021

Nghĩa đen:Đỏ

Nghĩa bóng:Son sắt,thủy chung

15 tháng 10 2021

Nghĩa đen: vị ngon ngọt không đổi thay

Nghĩa bóng:tấm long thủy chung son sắc với cuộc đời

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:THỜI GIAN LÀ VÀNG          Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.          Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.          Thời gian là thắng lợi....
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

THỜI GIAN LÀ VÀNG

          Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.

          Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.

          Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.

          Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.

          Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.

          Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.

(Phương Liên,.. NXB Giáo dục)

Câu 1:  Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.

Câu 2: Văn bản trên nêu tư tưởng gì? Tư tưởng đó thể hiện trong những luận điểm nào? Liệt kê những câu mang luận điểm.

Câu 3: Văn bản có bố cục mấy phần, hãy chỉ ra cách lập luận được sử dụng trong bài.

Câu 4Qua Văn bản trên, em rút ra bài học gì về việc sử dụng thời gian?

Câu 5( Nâng cao): Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất em? Vì sao?

Câu 6( Nâng cao): Viết đoạn văn khoảng 7-10 dòng trình bày suy nghĩ của em về câu: Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.

1
20 tháng 2 2021
Ex1: Choose the best answer: Question 1: Do you know what is the cause __________ pollution? A. of            B. in       C. on      D. for Question 2: My mother has to measure blood __________ every month A. billboard        B. pressure C. groundwater D. earplug Question 3: __________ pollution is harmful or annoying level of noise, as from vehicles, industry activities, etc. A. light        B. visual C. soil D. noise Question 4: Parents should teach children not to __________ wastes on the road A. litter        B. poison C. cause D. measure Question 5: I can’t hear your voice __________ I’m wearing an earplug A. although        B. due C. however D. because Question 6: His grandfather made him __________ hard when he was small A. study        B. to study C. studying D. studied Question 7: This picture __________ the contamination of ground water. A. illustrate        B. illustrating C. illustrates D. illustrated Question 8: Could you list some non-point source __________? A. pollution        B. pollutants C. polluting D. polluted Question 9: Scientists has just come up __________ a solution to hearing loss A. to            B. on C. with D. down Question 10: If we dump a plastic into the ground, it __________ a long time to disappear. A. will take        B. take C. took D. takes Question 11: Pollutions are harmful __________ human health A. with        B. at C. to D. on Question 12: __________ water resulted in the death of many aquatic animals. A. Contaminate    B. Contaminated C. Contaminating D. Contamination Question 13: What would you do if a factory in your neighborhood __________ untreated water into the river? A. dump        B. dumped C. dumping D. dumps Question 14: Have you ever heard about the __________ of radioactive pollution? A. affects        B. effects C. pollutes D. poisons Question 15: : __________ pollution is the increase of temperature caused by human activity. A. visual        B. water C. thermal D. radioactive Ex2: Supply the correct form of the verbs in brackets 1. Lan often (do) __________ her homework. 2. They (play) __________ tennis now. 3. Lan (buy) _________ a car since 2000. 4. Minh (watch) _______ TV last night. 5. Hoa (meet) _________ Lan tomorrow. 6. Football (play) ________ by boys. Ex3: Find and correct mistakes: 1.What about watch TV?  A. What        B. about        C. watch 2.Do you mind if I listened to music?  A. mind        B. listened        C. to 3.What do you do yesterday? A. What        B. do            C. yesterday 4.My dog is different with her dog. A. is            B. with        C. her Ex4: Rewrite sentences without changing the meaning. 1. Let’s go to the zoo! What about .......................................................................? 2. Ba enjoys skipping. Ba likes .............................................................................. 3. Long should work harder. Long ought to .................................................................... 4. Would you mind opening the door? Do you mind ......................................................................? 4. I can’t tell you unless you tell me what’s wrong. (if) -> ………………………………………………………… 5. Nhung didn’t go to the cinema with her friends because her younger sister was ill. -> Because of ……  6. Eating too much sugar can result in health problem. (lead to) -> ………………………………………………………………… 7. Minh isn’t hard working, so he often gets bad marks. (if) -> ………………………………………………………… 8. I’m not you. But I think you should recycle these plastic carrier bags. (If) -> ………………………………………………………… Ex5: Use the correct form of the words given to complete the sentences. 1. This volcano is dead; it has been (ACT) _____ for more than a century. 2. The Earth would be a happy planet if human beings, animals and plants (PEACE) _____ co-existed. 3. The chemical (POLLUTE) _____from cars and factories make the air, water and soil dangerously dirty. 4. You cannot imagine how (SERIOUS) _____the area was damaged by the flood. 5.  Scotland is a ……….. land and this is noted for its rich and interesting history. (legend)
Câu 1: (2 điểm)a) Thế nào là tục ngữ ? b) Chép thuộc lòng  ba câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội. Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó. Câu 2: (3 điểm)(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm)

a) Thế nào là tục ngữ ?

b) Chép thuộc lòng  ba câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội. Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó.

Câu 2: (3 điểm)

(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

b) Nội dung của đoạn văn trên? Tìm câu luận điểm của đoạn?

c) Chỉ ra các câu rút gọn trong đoạn văn trên. Xác định thành phần được rút gọn? Nêu tác dụng?

Câu 3: (5 điểm) Cho câu chủ đề: " Bác Hồ sống rất giản dị"

a. Hãy tìm các luận cứ để làm rõ cho chủ đề trên.

b. Dựa vào các luận cứ em vừa tìm được triển khai thành một đoạn văn theo lối diễn dịch (khoảng 15 câu) làm rõ chủ đề đã cho.

12
3 tháng 2 2021

bn tìm trên sgk phần tục ngữ là gì và và vietjack.com mak tra mk giải thì dài dòng lắm đấ là cách tốt nhất

3 tháng 2 2021

a) Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân.

b) 3 câu tục ngữ chủ đề về con người và xã hội:

- Con người quý hơn của cải

-Dù nghèo khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện

-Răng, tóc thể hiện hình thức, tính nết con người

Câu 1: (2 điểm)a) Thế nào là tục ngữ ? b) Chép thuộc lòng  ba câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội. Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó. Câu 2: (3 điểm)(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng...
Đọc tiếp

Câu 1: (2 điểm)

a) Thế nào là tục ngữ ?

b) Chép thuộc lòng  ba câu tục ngữ có chủ đề về con người và xã hội. Trình bày nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó.

Câu 2: (3 điểm)

(1) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2) Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?

b) Nội dung của đoạn văn trên? Tìm câu luận điểm của đoạn?

c) Chỉ ra các câu rút gọn trong đoạn văn trên. Xác định thành phần được rút gọn? Nêu tác dụng?

Câu 3: (5 điểm) Cho câu chủ đề: " Bác Hồ sống rất giản dị"

a. Hãy tìm các luận cứ để làm rõ cho chủ đề trên.

b. Dựa vào các luận cứ em vừa tìm được triển khai thành một đoạn văn theo lối diễn dịch (khoảng 15 câu) làm rõ chủ đề đã cho.

5
3 tháng 2 2021

Câu 1:

a, Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt\((\)tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội\()\), được nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.Đay là một thể loại văn học dân gian

b,  Một mặt người bằng mười mặt của

- '' Mặt người" : hoán dụ, chỉ toàn thể con người

- " Mặt của" : nhân hóa , tạo vế đối xứng

- So sánh : "mặt người" - "mặt của"

- Số từ: 1-10 \(\rightarrow\)không cân xứng

\(\rightarrow\)Con người quý giá bằng 10 thứ của cải

     \(\rightarrow\)phê phán quan điểm: trọng của hơn vật

   Đói cho sạch, rách cho thơm

- Nghệ thuật đối: đói - sạch

                           rách - thơm

\(\rightarrow\)nghĩa đen: đói cũng phải ăn cho sạch, quần áo rách cũng phải sạch sẽ, thơm tho

\(\rightarrow\)nghĩa bóng: con người trong bất kì hoàn cảnh nào cũng phải giữ gìn phẩm chất trong sạch

       Một cây làm chẳng nên non

    Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

- Cách nói ước lệ

    1 cây: ít, không tạo nên rừng

    3 cây: nhiều, nhiều cây tạo thành rừng

\(\rightarrow\)Tinh thần đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh\(\rightarrow\)thành công

Câu 2:

a, Đoạn văn trên trích trong văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh

b, - Nội dung của đoạn văn trên: phát huy tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ và hiện tại

- Câu luận điểm của đoạn: :" Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."

c, Câu rút gọn trong đoạn văn trên:

- "Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy": thiếu chủ ngữ\(\rightarrow\)tác dụng: làm cho câu văn ngắn gọn, hành động được nói đến trong câu là của chung tất cả mọi người

-"Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm" :  thiếu chủ ngữ\(\rightarrow\)tác dụng: làm cho câu văn ngắn gọn, hành động được nói đến trong câu là của chung tất cả mọi người

Câu 3: 

a, Các luận cứ để làm rõ chủ đề trên

- Bác Hồ ăn mặc đơn giản, không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh của đất nước: mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã bạc màu, đi dép cao su

- Thái độ chân tình, cởi mở, không hình thức, không lễ nghi

- Lời nói gần gũi, dễ hiểu, thân thương với mọi người

b, thông cảm, mình ko biết làm

4 tháng 2 2021
Câu 3 Yêu nước- đó là cội nguồn của dân tộc. Từ thuở cha ông còn dựng nước, giữ nước đến thời nay hoà bình dựng xây đất nước, tinh thần yêu nước của ta vẫn còn vẹn nguyên. Ta yêu nước theo những cách riêng phù hợp với từng thời điềm. Bởi thực sự tinh thần yêu nước của nhân dân ta nồng nàn thiết tha vô cùng.Ta có từng tự hỏi tinh thần yêu nước là gì hay không? Tinh thần yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước; nỗ lực cố gắng không ngừng để dựng xây và phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh hơn. Nói về tinh thần yêu nước, đó không phải những gì cao xa, xa vời mà gần gũi giản dị vô cùng. Một câu nói : “Tôi yêu nước tôi” là tinh thần yêu nước. Một ủng hộ nhỏ cho các bạn vùng cao cũng là yêu nước. Yêu nước đơn giản thế thôi, giản dị vậy thôi, nó gần gũi với chúng ta hàng ngày hàng giờ.Từng thời kì chúng ta có tinh thần yêu nước khác nhau. Trong quá khứ, nhân dân ta yêu nước bằng việc bảo vệ hoà bình đất nước. Có rất nhiều con người hi sinh vì tổ quốc để giữ từng tấc đất, từng biển đảo của dân tộc: từ những vị vua anh minh dựng nước An Dương Vương, Ngô Quyền, từ những vị tướng tài giỏi chỉ đạo cả một đội quân Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, đến những thi sĩ dùng văn chương thể hiện tinh thần yêu nước như Nguyễn Trãi, đến những anh hùng cứu quốc Võ Thị Sáu,… những anh bộ đội cụ hồ không màng khổ, khó khăn và không thể thiếu sức dân, sự đoàn kết của nhân dân ta- một minh chứng to lớn của tinh thần yêu nước.Thời chiến tranh máu lửa qua đi, khi đất nước hoà bình, từng phút từng giây từng giờ quanh chúng ta đang có những con người đang ngày đêm nỗ lực học tập để góp phần xây dựng tổ quốc: những bác thợ xây ngày ngày chăm chỉ làm việc xây nên những toà nhà vững chãi, những cô giáo chăm chỉ dạy dỗ học trò giúp đất nước có những nhân tài, …Từng tháng từng năm đang có những con người mang vinh quang, tự hào về cho đất nước. U23 Việt Nam đi vào lịch sử là những anh hùng sân cỏ, mang niềm tự hào vinh quang về cho dân tộc để biết bao người thấy yêu thương, thấy vẻ vang. Giáo sư Ngô Bảo Châu ghi danh trên quốc tế để khẳng định tài năng Việt Nam… Đúng vậy, đó là những hành động chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.Chúng ta là những con người của quê hương, chúng ta lớn lên nhờ có quê hương. Nếu không có quê hương,có đất nước có lẽ sẽ chẳng có chúng ta. Bởi vậy tinh thần yêu nước thấm sâu vào ta từ thuở còn nhỏ. Nó tự nhiên mà thấm nhuần vào ta. Tinh thần ấy cứ theo ta từ nhỏ đến lớn và ngày ngày lớn mạnh hơn, nở rộ hơn.Nghĩ về tinh thần yêu nước nhiều người nghĩ rằng chỉ khi cầm súng chiến đấu, chỉ khi đứng dậy giết giặc ngoại xâm mới yêu nước. Nhưng thực sự yêu nước không chỉ là những điều to tát ấy. Tinh thần yêu nước luôn luôn thường trực trong hcusng ta. Ta đi làm, đi học là góp phần dựng xây đất nước phát triền. Chúng ta cổ vũ những hoạt động của cả đất nước như bóng đá, cầu lông, bóng chuyền trên sân đấu quốc tế, đó cũng là yêu nước. Chúng ta gìn giữ văn hoá lịch sử cũng là tinh thần yêu nước.Chúng ta là những người trẻ, là mầm non của đất nước, bởi thế chúng ta có những cách thể hiện tinh thần yêu nước khác nhau. Nhưng trước hết phải như lời Bác dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có sánh ngang với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ phần lớn của công học tập của các cháu.” Học tập chính là cội nguồn đầu tiên của đóng góp dựng xây đất nước. Học tập giúp ta đóng góp nhân tài, đóng góp tài năng cho đất nước. Chúng ta không chỉ có học tập mà chúng ta phải biết thực hiện những hành động nhỏ nhất yêu thương mọi người xung quanh, sẻ chia những nỗi buồn và niềm vui cùng mọi người.Chúng ta- những mầm non của đất nước, hãy chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta luôn luôn bùng cháy, luôn luôn hiện hữu.