K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

bạn vào link này là có. đây là câu hỏi của Lê Lan Hương

http://olm.vn/hoi-dap/question/502274.html

12 tháng 8 2016

éo biết

                                                                                                                                                                                                                   Bác Tiện không làm thợ sơn. Bác Tiện là em rể của bác thợ hàn nên bác Tiện không làm thợ hàn --> Bác Tiện chỉ có thể là thợ da hoặc thợ điện.

Nếu bác Tiện làm thợ da thì bác Da là thợ điện. Như vậy bác Tiện vừa là em rể của bác thợ tiện vừa là em rể của bác thợ hàn mà vợ bác Tiện chỉ có 2 anh em. Điều

này vô lí.

--> Bác Tiện là thợ điện

Bác Da và bác thợ sơn là 2 anh em cùng họ nên bác Da không phải là thợ sơn. Theo lập luận trên bác Da không là thợ tiện --> Bác Da là thợ hàn.

9 tháng 8 2016

Bác Tiện không làm thợ sơn. Bác Tiện là em rể của bác thợ hàn nên bác Tiện không làm thợ hàn --> Bác Tiện chỉ có thể là thợ da hoặc thợ điện. 
Nếu bác Tiện làm thợ da thì bác Da là thợ điện. Như vậy bác Tiện vừa là em rể của bác thợ tiện vừa là em rể của bác thợ hàn mà vợ bác Tiện chỉ có 2 anh em. Điều này vô lí. 
--> Bác Tiện là thợ điện 
Bác Da và bác thợ sơn là 2 anh em cùng họ nên bác Da không phải là thợ sơn. Theo lập luận trên bác Da không là thợ tiện --> Bác Da là thợ hàn.

9 tháng 8 2016

Đặt \(A=x^2\) , \(B=y^2\) \(C=z^2\)\(D=t^2\)(x,y,z,t là các số tự nhiên)

Ta có : \(\left(A+B\right)\left(C+D\right)=\left(x^2+y^2\right)\left(z^2+t^2\right)\)

\(=x^2z^2+x^2t^2+y^2z^2+y^2t^2\)

\(=\left(x^2z^2+2xyzt+y^2t^2\right)+\left(x^2t^2-2xyzt+y^2z^2\right)\)

\(=\left(xz+yt\right)^2+\left(xt-yz\right)^2\)

là tổng hai số chính phương . (đpcm)

9 tháng 8 2016

Đặt a,b,c,d:

\(a=x^2\)

\(b=y^2\)

\(c=m^2\)

\(d=n^2\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(c+d\right)=\left(x^2+y^2\right)\left(m^2+n^2\right)\)

\(=\left(xm-yn\right)^2+\left(xn+ym\right)^2\)

=> đpcm

NM
25 tháng 1 2021

ta có 

tử số \(\frac{1}{19}+\frac{2}{18}+..+\frac{18}{2}+\frac{18}{1}=\frac{1}{19}+1+\frac{2}{18}+1+..+\frac{18}{2}+1\)

\(\frac{20}{19}+\frac{20}{18}+..+\frac{20}{2}=20\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{18}+..+\frac{1}{2}\right)\)

Do đó ta có phân số trên bằng 20

28 tháng 9 2017

ta có số hạng là 60 số hạng

nếu có 5 nhóm thì mỗi nhóm có 12 số hạng

=(1/11+1/12+.....+1/21+1/22)+(1/23+1/24+...+1/33+1/34)+(1/35+1/36+...+1/45+1/46)+ (1/47+1/48+....+1/56+1/57)+(1/58+1/59+1/69+1/70)

xét nhóm 1 ta có

1/11=1/11

1/11>1/12

1/11>1/13

................

1/11>1/22

xét nhóm 2 ta có

1/23=1/23

1/23>1/24

1/23>1/25

................

1/23>1/34

Xét nhóm 3 ta có

1/35=1/35

1/35>1/36

................

1/35>1/46

Xét nhóm 4 ta có

1/47=1/47

1/47>1/48

.................

1/47>1/57

Xét nhóm 5 ta có

1/58=1/58

1/58>1/59

................

1/58>1/70

Vây ta có A<1/11.12+1/23.12+1/35.12+1/47.12+1/58.12

Ta có 1/11.12+1/23.12+1/35.12+1/47.12+1/58.12<5/2

Dựa vào tính chất bắc cầu thì A<5/2

Vẫn chia 5 nhóm ta có

nhóm 1

1/11>1/22

1/12>1/22

................

1/22=1/22

Xét nhóm 2 ta có

1/23>1/34

1/24>1/34

................

1/34=1/34

Xét nhóm 3 ta có

1/35>1/46

1/34>1/46

................

1/46=1/46

Xét nhóm 4 ta có

1/47>1/57

1/48>1/57

................

1/57=1/57

Xét nhóm 5 ta có

1/58>1/70

1/59>1/70

...............

1/70=1/70

Vậy ta có A>1/22.12+1/34.12+1/46.12+1/57.12+1/70.12

mà 1/22.12+1/34.12+1/46.12+1/57.12+1/70.12>4/3

Vậy A>4/3

Vậy 4/3<A<5/2

28 tháng 9 2017

\(A=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{70}.\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+..+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+..+\frac{1}{60}\right)+..+\frac{1}{70}\)

Ta có :

\(\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}=1>\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+..+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{20}+..+\frac{1}{20}=\frac{10}{20}=\frac{1}{2}>\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{30}>\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{30}+..+\frac{1}{30}=\frac{30}{30}=1>\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+..+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+..+\frac{1}{60}=\frac{30}{60}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow1+1+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}>A=\left(\frac{1}{11}+..+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{31}+..+\frac{1}{60}\right)+..+\frac{1}{70}>\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}>A>\frac{4}{3}\)

31 tháng 7 2016

a)300

b)374

c)4747

d)4530

e)2250

g)123123

Đây là toán lớp 4

31 tháng 7 2016

a) 300

b) 374

c) 4747

d) 4530

e) 2250

g) 123123

30 tháng 7 2016

Xét vế trái biểu thức, ta có:
\(\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\right)\cdot x\)
\(=\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\cdot x\)
\(=\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\right)\right]\cdot x\)
\(=\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{50}\right)\right]\cdot x\)
\(=\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\cdot x\)
Xét vế phải biểu thức, ta có:
\(\frac{2012}{51}+\frac{2012}{52}+...+\frac{2012}{99}+\frac{2012}{100}=\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\cdot2012\)
Từ đầu bài và 2 kết luận trên, ta suy ra:
\(\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\cdot x=\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)\cdot2012\)
\(\Rightarrow x=2012\)

31 tháng 7 2016
kho that
30 tháng 7 2016

Cách này mình nghĩ là đúng hơn

Lúc đầu bốc ở hộp 2 

\(201-190=11\)( Viên bi )

Sau đó bốc số bi bằng người thứ 2 đã bốc ( Nhưng không được bốc hộp mà người chơi 2 bốc trong lượt trước )

Cứ tiếp tục như vậy người chơi thứ 1 sẽ thắng

7 tháng 10 2016

Lúc đầu bốc ở hộp 2 ra 11 viên bi (201-190).sau đó bốc số bi bằng người thứ 2 đã bốc. Cứ tiếp tục như vậy người chơi 1 sẽ thắng

30 tháng 7 2016

Họ câu được -2 con cá .Người thứ nhất thấy không chia được cho 3 nên đã vứt xuống sông +1 con cá( nghĩa là câu được -1 con), số cá trở thành :

 -2+(-1)=-3

Lấy đi 1/3 (tức là -1 con cá), để lại đúng -2 con cá trên bờ, rồi 2 người kia cũng làm như vậy nên kết quả là mỗi người mang về được -1 con cá

  

1 tháng 8 2016

Nghiem thi khanh linh giải rất độc đáo. Nhưng mà chắc chắn ko ai chịu lời giải như vậy mặc dù đã từng có nhà khoa học nổi tiếng giải y như bạn. Bài này đặt số cá cần tìm là x. Diễn đạt bài toán theo x là ra ngay.