K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2016

Đặt  \(A=n^2+3n+5\)chia hết cho 121
\(\Rightarrow4A=4n^2+12n+20\) chia hết cho 121 
\(\Rightarrow4A=\left(2n+3\right)^2+11\) chia hết cho 121(1) 
\(\Rightarrow4A=\left(2n+3\right)^2+11\) chia hết cho 11 (vì 121 chia hết cho 11) 
Vì 11 chia hết cho 11 nên \(\left(2n+3\right)^2\) phải chia hết cho 11 
Lại có 11 là số nguyên tố nên 2n + 3 cũng chia hết cho 11 
\(\left(2n+3\right)^2\) chia hết cho \(11^2=121\)(2) 
Từ (1); (2) suy ra 11 phải chia hết cho 121(vô lí) 

Vậy \(n^2+3n+5\) không chia hết cho 121 \(\forall n\in N\)

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)

4 tháng 9 2023

cảm on ha

25 tháng 2 2022

Giúp mình với các bạn

29 tháng 3 2020

Gỉa sử tồn tại số tự nhiên n thỏa n2+3n+5121.

=>4(n2+3n+5)⋮121<=>[(2n+3)2+11]⋮121

Mặt khác, n2+3n+5 11 (vì chia hết cho 121) => (2n+3)^2 11.

mà 11 là số tự nhiên nguyên tố nên (2n+3)^2 121

=> (2n+3)^2+11 ko chia hết cho 121

=>dpcm.

29 tháng 3 2020

v:Đặng Quốc Huy

1 tháng 4 2020

Giả sử tồn tại số tự nhiên $n$ thỏa mãn $(n^2+3n+5) \vdots 121$

\( \Rightarrow 4\left( {{n^2} + 3n + 5} \right) \vdots 121\\ \Leftrightarrow \left( {4{n^2} + 12n + 9 + 11} \right) \vdots 121\\ \Leftrightarrow \left[ {{{\left( {2n + 3} \right)}^2} + 11} \right] \vdots 121\left( 1 \right) \)

Ta có: \(121=11.11\)

Mà $(n^2+3n+5) \vdots 11$ (vì chia hết cho $121$) \(\Rightarrow {\left( {2n + 3} \right)^2} \vdots 11\)

Mà $11$ là số nguyên tố \( \Rightarrow {\left( {2n + 3} \right)^2} \vdots 121\left( 2 \right)\)

Từ $(1)$ và $(2)$ suy ra \(11 \vdots121\) (vô lí)

Vậy điều giả sử là sai $\Rightarrow n^2+3n+5$ không chia hết cho $121 \Rightarrow$ đpcm

1 tháng 4 2020

11 là số nguyên tố => \(\left(2n+3\right)^2⋮121\)

Em chưa hiểu chỗ này ạ anh có thể giảng giúp ko ?

P/s: E cũng đang cần bài này!

9: \(\Leftrightarrow n^2+n+3n+2+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)

10: \(\Leftrightarrow n^2+4n+4-2⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)

11: \(\Leftrightarrow n^2-2n+1+2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

14 tháng 6 2016

\(A=\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2=\)

\(=5n^2+5n=5n\left(n+1\right)\)

Vậy A chia hết cho 5 với mọi n.

(Thậm chí còn chia hết cho 10 vì n(n+1) luôn chia hết cho 2)

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}