Khi lấy 1 số lớn hơn 0 chia cho 5 ta được số dư gấp 3 lần số thương. Tìm số bị chia trong phép chia đó.

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.







X = 6 \(\times\) 8 + 6 \(\times\) 2 - 5 \(\times\) 10
X = 6 \(\times\) ( 8 + 2) - 5 \(\times\) 10
X = 6 \(\times\) 10 - 5 \(\times\) 10
X = 10 \(\times\) (6-5)
X = 10 \(\times\) 1
X = 10
A = (90:9 + 64) \(\times\) (6 \(\times\) 6 - 4 \(\times\)9)
A = (90 : 9 + 64) \(\times\)(36 - 36)
A = (90:9 + 64) \(\times\) 0
A = 0
X = 6 x 8 + 6 x 2 - 5 x 10
X = 48 + 12 - 50
X = 10
A = ( 90 : 9 + 64 ) x ( 6 x 6 - 4 x 9 )
A = ( 10 + 64 ) x ( 36 - 36)
A = 74 x 0
A = 0



để phép chia đó là phép chia hết thì số dư phải =0
nên ta truef đi 5 thì số dư là 5-5=0. vậy tú trừ đi 5 thì phép chia đó thành phép chia hết

Cách hai:
Ta có thể thêm vào số dư 2 đơn vị thì phép chia trở thành phép chia hết, số bị tăng thêm 2 đơn vị và thương tăng lên 1 đơn vị



Đổi 2 km = 2 000 m
Vận động viên đó chạy tất cả số mét là:
678 + 2 000 = 2 678 (m)
Đáp số: 2 678 m



lấy nước vào đầy can 3 lít sang can 5 lít
như vậy can 5 lít chỉ chứa được 2 lít nước nữa
tiếp tục lấy nước vào can 3 lít . Sau đó đổ can 3 lít sang can 5 lít đến đầy can thì dừng lại
như vậy can 3 lít chỉ còn 1 lít

Lần một: Đong đầy can 3 lít sau đó rót sang can 5 lít
Khi này can 5 lít có lượng nước là: 3 l
Để can 5 lít đầy thì cần đổ thêm lượng nước là: 5 - 3 = 2(l)
Can ba lít sau khi gạn hết sang can 5 lít thì lượng nước trong can là:
3 - 3 = 0 (l)
Lần hai:
Dùng can 3 lít đong đầy can rồi gạn sang can 5 lít hiện đang chứa 3 lít nước thì can 3 lít còn lại lượng nước là:
3 - 2 = 1 (l)
Vậy ta đã lấy được 1 lít nước chứa trong can 3 lít sau hai lần đong từ bể chứa



Có rất nhiều phép cộng cho kết quả như vậy em nhé
448 + 1 = 449
445 + 4 = 449
.....



Từ tứ tư ngày chẵn lần đầu tiên của tháng đến thứ tư ngày chẵn lần hai của tháng cần số ngày là:
7 \(\times\) 2 = 14 (ngày)
Từ thứ tư ngày chẵn lần đầu tiên của tháng tới tư ngày chẵn lần ba của tháng cần số ngày là:
14 \(\times\) (3-1) = 28 (ngày)
Vậy thứ tư ngày chẵn lần đầu tiên của tháng là ngày:
30 - 28 = 2
Từ ngày 2 tháng đó tới ngày 27 tháng đó cần số ngày là:
27 - 2 = 25 (ngày)
25 : 7 = 3 (dư 4 )
Vậy ngày 27 tháng đó là ngày thứ:
4 + 4 = 8 ( chủ nhật)
Đáp số : chủ nhật
thứ hai | thứ ba | thứ tư | thứ 5 | thứ 6 | thứ 7 | chủ nhật |
2 | 3 | 4 | 5 | 6 | ||
7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 |
14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 |
28 | 29 | 30 |
Thương là 1 và số dư là 3
Phép chia là:
8: 5 = 1 dư 3
Vì số chia là 5 nên số dư chỉ có thể là: 0; 1; 2; 3; 4
Vì số dư gấp 3 lần thương nên số dư phải chia hết cho 3
Từ những lập luận trên ta có số dư là 3
Thương là: 3 : 1 = 3
Số bị chia là: 1 \(\times\) 5 + 3 = 8
Đáp số: 8