K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chiều rộng hình chữ nhật là:

100:4=25(cm)

Chu vi hình chữ nhật là:

(45+25)x2=70x2=140(cm)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

\(100:4=25\left(cm\right)\)

Chu vi hình chữ nhật là:

\(\left(45+25\right)\times2=140\left(cm\right)\)

1 tháng 5

Nếu kì 2 bạn có 6 môn trên 8 mà điểm của kì 2 bù đc điểm kì 1 thì đc HSG , chắc lun. 

Có nhé!

Vì bạn đã đủ điều kiện là 6 môn trên 8 và không có môn nào dưới 6.5 !

\(\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{x+1}{4}\)

=>4(x-2)=3(x+1)

=>4x-8=3x+3

=>x=11

30 tháng 4

Mọi người giúp mình với!!!!

 

NV
30 tháng 4

a.

Số học sinh giỏi của khối 6 là:

\(240\times\dfrac{1}{6}=40\) (học sinh)

Số học sinh khá của khối là: 

\(\left(240-40\right)\times40\%=80\) (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

\(240\times\dfrac{1}{3}=80\) (học sinh)

Số học sinh yếu là:

\(240-\left(40+80+80\right)=40\) (học sinh)

b.

Số học sinh giỏi chiếm số phần trăm của cả khối là:

\(\left(\dfrac{40.100}{240}\right)\%=16,67\%\)

c.

Tỉ số giữa số học sinh khá và giỏi của khối là:

\(\dfrac{80}{40}=2:1\)

30 tháng 4

Bài giải:

Cả mảnh đất là 1

Diện tích làm đường đi chiếm số phần diện tích mảnh đất là:

1 - (1/4 + 2/8) = 1/2 (m2)

Diện tích để làm đường đi là:

320 x 1/2 = 160 (m2)

Đáp số : 160 m2

30 tháng 4

Bổ sung cho @TT.Chi

TK:

Bài giải:

Cả mảnh đất là 1

a,Diện tích làm đường đi chiếm số phần diện tích mảnh đất là:

1 - (1/4 + 2/8) = 1/2 (m2)

b.Diện tích để làm đường đi là:

320 x 1/2 = 160 (m2)

Đáp số : a,1/2 m2 ;b,160 m2

NV
30 tháng 4

Do 2 tam giác vuông đồng dạng nên ta có:

\(\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{y_1}{y_2}\Rightarrow x_1=\dfrac{x_2.y_1}{y_2}=\dfrac{1.208,2}{1,5}=138,8\left(m\right)\)

Vậy kim tự tháp cao \(138,8\left(m\right)\)

NV
30 tháng 4

Do MK song song DE (cùng vuông góc mặt đất AK), áp dụng định lý Thales:

\(\dfrac{AE}{AK}=\dfrac{DE}{MK}\Rightarrow MK=\dfrac{DE.AK}{AE}=\dfrac{3.6}{2}=9\left(m\right)\)

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{DAB}\) chung

Do đó: ΔADB~ΔAEC

=>\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADE và ΔABC có

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

\(\widehat{DAE}\) chung

Do đó: ΔADE~ΔABC

=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADE và ΔABC có

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

\(\widehat{DAE}\) chung

Do đó: ΔADE~ΔABC

b: Xét ΔHEB vuông tại E và ΔHDC vuông tại D có

\(\widehat{EHB}=\widehat{DHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHEB~ΔHDC
=>\(\dfrac{HE}{HD}=\dfrac{HB}{HC}\)

=>\(HE\cdot HC=HB\cdot HD\)

c: Ta có: BH\(\perp\)AC tại D

CK\(\perp\)AC

Do đó: BH//CK

ta có:CH\(\perp\)AB

BK\(\perp\)AB

Do đó: CH//BK

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

Do đó: BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của BC

nên M là trung điểm của HK

=>H,M,K thẳng hàng

ΔAED~ΔACB

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)

d: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại O

Xét ΔBEC vuông tại Evà ΔBOA vuông tại O có

\(\widehat{EBC}\) chung

Do đó:ΔBEC~ΔBOA

=>\(\dfrac{BE}{BO}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(BE\cdot BA=BO\cdot BC\)

Xét ΔCDB vuông tại D và ΔCOA vuông tại O có

\(\widehat{DCB}\) chung

DO đó: ΔCDB~ΔCOA

=>\(\dfrac{CD}{CO}=\dfrac{CB}{CA}\)

=>\(CD\cdot CA=CO\cdot CB\)

\(BE\cdot BA+CD\cdot CA\)

\(=BO\cdot BC+CO\cdot BC\)

\(=BC\left(BO+CO\right)=BC^2\)

1 tháng 5

Phần e,f,g đou ạ

NV
30 tháng 4

Xét hai tam giác CIB và AFC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CIB}=\widehat{AFC}=90^0\\\widehat{BCI}=\widehat{CAF}\left(\text{so le trong}\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\Delta CIB\sim\Delta AFC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{CI}{AF}=\dfrac{BC}{CA}\Rightarrow AF.BC=CI.CA\)