K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có

      \(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{EBD}\) (gt)

         AB = BE (gt)

           BD chung

\(\Delta\)ABD = \(\Delta\) EBD (c-g-c)

⇒AD = DE

⇒ \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BED}\) = 900

\(\widehat{DEC}\) = 1800 - 900 = 900

Xét tam giác ADI và tam giác EDC có:

\(\widehat{DAI}\) = \(\widehat{DEC}\)  = 900 (cmt)

AD = DE (cmt)

AI = EC (gt)

⇒ \(\Delta\)ADI = \(\Delta\)EDC (c-g-c)

⇒ D1 = D4

Mà D2 + D3 + D4 = 1800

⇒ D1 + D2 + D3 = 1800

⇒ \(\widehat{IDE}\) = 1800

⇒ I;D;E thẳng hàng (đpcm)

 

 

 

 

 

 

 

 

22 tháng 12 2023

loading... Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠EBD

Xét ∆ABD và ∆EBD có:

AB = BE (gt)

∠ABD = ∠EBD (cmt)

BD là cạnh chung

⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)

⇒ ∠BAD = ∠BED = 90⁰ (hai góc tương ứng)

⇒ DE ⊥ BC

Do AI = EC (gt)

AB = BE (gt)

⇒ BI = AI + AB = BE + EC = BC

∆BCI có:

BI = BC (cmt)

⇒ ∆BCI cân tại B

Mà BD là tia phân giác của ∠ABC

⇒ BD là tia phân giác của ∠IBC

⇒ BD là đường cao của ∆BCI

Lại có:

CA ⊥ AB (∆ABC vuông tại A)

CA ⊥ BI

⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCI

⇒ ID là đường cao thứ ba của ∆BCI

⇒ ID ⊥ BC

Mà DE ⊥ BC (cmt)

⇒ I, D, E thẳng hàng

21 tháng 12 2023

x = 1/2 ⇒ x = 0,5

y = 3/4 ⇒ y = 0,75

20 tháng 12 2023

A = \(\dfrac{2}{x^2+1}\)

\(\notin\) Z ⇔ 2 không chia hết \(x^2\) + 1

⇒ \(x^2\) + 1 \(\notin\) Ư(2) 

Ư(2)  = 1; 2

⇒ \(x^2\) + 1 ≠ 1; 2 

th1: \(x^2\) + 1 ≠ 1 ⇒ \(x\)≠ 0; 

th2 \(x^2\) + 1  ≠ 2 ⇒ \(x\) \(\ne\) 1 ⇒ \(x\) ≠ \(\pm\) 1

Vây \(x\) \(\ne\) -1; 0; 1

1
20 tháng 12 2023

(1/3 - 2x)¹⁰² + (3y - x)¹⁰⁴ = 0

⇒ 1/3 - 2x = 0 và 3y - x = 0

*) 1/3 - 2x = 0

2x = 1/3

x = 1/3 : 2

x = 1/6

*) 3y - x = 0

3y - 1/6 = 0

3y = 1/6

y = 1/6 : 3

y = 1/18

Vậy x = 1/6; y = 1/18

19 tháng 12 2023

ối dồi ôi

20 tháng 12 2023

Tổng ba góc trong một tam giác là 1800