K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2023

BPTT: Điệp ngữ "nghe"

Dấu hiện: có sự lặp lại từ "nghe" có ý nghệ thuật nhấn mạnh ở đầu câu thơ.

Tác dụng:

+) Ý cố định: nhấn mạnh lại việc tác giả nghe được những gì ở tuổi thơ Người.

+) Ý sát: nổi bật nên hình ảnh mà tác giả tưởng lại gồm nắng trưa, bàn chân đỡ mỏi, gọi về tuổi thơ.

+) Ý nâng cao: thể hiện tình cảm tác giả dành cho quê hương mình, nhà thơ ghi nhớ rõ những gì mình được trải qua thời thơ ấu.

Từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, giàu sức gợi cảm xúc hấp dẫn gây ấn tượng hơn với đọc giả.

Phép điệp từ "nghe" 

- Tác dụng: 

+ Khiến hình ảnh thơ giàu chất gợi hình, gợi cảm từ đó gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

+ Diễn tả sự xúc động của người chiến sĩ khi nghe thấy tiếng gà trưa trên đường hành quân

+ Tiếng gà trưa làm xao động lòng người đồng thời khơi nguồn cảm xúc cho người chiến sĩ nhớ về một thời quá khứ

a. Giang: dòng sông. Từ ghép hán việt: Giang sơn, giang hồ

Thiên: trời . Từ ghép Hán Việt: Thiên thời, thiên hạ 

b. Điệp từ "xuân" được sử dụng 3 lần trong một câu thơ. Điệp từ đã giúp đoạn thơ tăng tính biểu đạt gây ấn tượng với người đọc. Đồng thời cho thấy không khí mùa xuân đang lan tỏa cả đất trời. Cả không gian đều là không khí ấm áp của mùa xuân đang tới. Qua đó ta thấy được tình yêu sâu đậm gắn bó của Bác dành cho thiên nhiên đất nước khi vào xuân.

 

 

giúp mình với :)) Bắt đầu những cơn mưa mùa ràn rạt trên mái nhà, đập ầm ầm vào hai bên vách đóng bằng thiếc cũ. Không thấy bà Hồng gánh chè ra ngõ, không còn nghe tiếng rao ngọt ngào thánh thót mà buồn thiệt là buồn của bà, cũng không thấy ông già Chín Vũ ghé quán chú Tư Bụng uống năm trăm đồng nước trà. 1.     Xác định tiếng và từ trong câu đầu tiên 2.     ghi lại các từ láy và nêu giá trị việc sử dụng của...
Đọc tiếp

giúp mình với :))

Bắt đầu những cơn mưa mùa ràn rạt trên mái nhà, đập ầm ầm vào hai bên vách đóng bằng thiếc cũ. Không thấy bà Hồng gánh chè ra ngõ, không còn nghe tiếng rao ngọt ngào thánh thót mà buồn thiệt là buồn của bà, cũng không thấy ông già Chín Vũ ghé quán chú Tư Bụng uống năm trăm đồng nước trà.

1.     Xác định tiếng và từ trong câu đầu tiên

2.     ghi lại các từ láy và nêu giá trị việc sử dụng của các từ láy trong việc biểu đạt nội dung

3.     từ không được lặp lại 3 lần trong câu văn thứ hai có tác dụng gì ?

4.     ghi lại một cụm từ phân tích cấu tạo của cụm từ ấy

5.     chọn một tiếng, từ tiếng đó hãy tạo ra các từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ hợp lý

1

1. Tiếng: những, mùa, đập, đóng, thiếc, cũ, thấy, ra, ngõ, nghe, buồn, bà, ông, già, ghé, quan, uống, nước, trà

Từ: Bắt đầu, cơn mưa, ràn rạt, ầm ầm, hai bên vách,  gánh chè, tiếng rao, ngọt ngào, thánh thót, năm trăm đồng, Chín Vũ, Tư Bụng

2 Các từ láy: ràn rạt, ngọt ngào, thánh thót, ầm ầm 

Tác dụng trong việc biếu đạt nội dung: 

- Lột tả chính xác nhất những âm thanh xuất hiện trong đoạn trích 

- Hình ảnh trong câu văn trở nên gợi tả gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

3. Từ "không" được điệp lại ba lần cho thấy sự tiếc nuối của tác giả khi không còn nghe những âm thanh quen thuộc và những người thân quen và gần gũi với mình.

4. "năm trăm đồng nước trà" 

Phần trước: năm trăm đồng 

Trung tâm: nước trà 

5. từ đơn" bà" 

+ Từ ghép chính phụ: bà ngoại 

+ Từ ghép đẳng lập: bà cháu

 

Câu 1: 

Từ đơn:  núi, nước, trong, nguồn, chảy, ra 

Từ ghép: công cha, nghĩa mẹ, Thái Sơn

Câu 2: 

Bài ca dao trên là lời nhắc nhở chúng ta về công ơn dưỡng dục của cha mẹ. Công cha như núi Thái Sơn che chắn cho con bão táp mưa sa khỏe mạnh trưởng thành. Nghĩa mẹ - nước trong nguồn như tình yêu thương con dạt dào không bao giờ vơi cạn. Nhờ núi cao biển rộng mênh mông mới có chúng ta thành người như ngày hôm nay. Cha mẹ cho ta tình yêu vô bờ bến và cả cuộc sống ấm no hạnh phúc. Vì vậy mỗi đứa con sống cần phải biết báo đáp cha mẹ. Chúng ta cần cố gắng học tập tu dưỡng bản thân để trở thành người có ích cho xã hội để làm cha mẹ yên tâm và vui lòng. 

Nhân hóa: núi Thái Sơn che chắn..

So sánh: Nghĩa mẹ - nước trong nguồn như tình yêu thương con dạt dào không bao giờ vơi cạn.

Ản dụ: Núi cao biển rộng mênh mông - công ơn dưỡng dục vĩ đại của cha mẹ

 

14 tháng 8 2023

Từ ghép chính phụ: lâu đời, súng trường, nhà máy, nhà trường, thủ môn, cá chép, bút chì.

Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, suy xét, nhà ở, chài lưới, ẩm ướt, tươi tốt, đầu đuôi, cỏ cây, sơn hà, núi đồi.

14 tháng 8 2023

helpp meee!!!

 

Bạn không chỉ rõ tác phẩm nào ạ?

17 tháng 11 2023

🍉

12 tháng 8 2023

I. Giới thiệu vấn đề đọc sách ngày nay

  • Mô tả tình trạng đọc sách hiện nay
  • Ý nghĩa của việc đọc sách trong cuộc sống

II. Lí lẽ cho việc đọc sách ngày nay

  1. Phát triển kiến thức và tư duy
  • Sách là nguồn thông tin phong phú và đa dạng
  • Đọc sách giúp mở rộng kiến thức và hiểu biết về thế giới
  1. Nâng cao kỹ năng ngôn ngữ
  • Đọc sách giúp cải thiện vốn từ vựng và ngữ pháp
  • Tăng khả năng viết và giao tiếp hiệu quả
  1. Giảm căng thẳng và mở rộng tầm nhìn
  • Đọc sách là một hình thức giải trí tuyệt vời
  • Khám phá thế giới qua sách giúp giảm căng thẳng và mở rộng tầm nhìn

III. Dẫn chứng về tình trạng đọc sách ngày nay

  1. Thống kê về số lượng sách được xuất bản hàng năm
  2. Sự phổ biến của ứng dụng đọc sách trên điện thoại di động
  3. Các chương trình khuyến đọc sách và sự quan tâm của công chúng

IV. Kết luận

  • Tóm tắt lại ý nghĩa và lợi ích của việc đọc sách ngày nay
  • Khuyến khích mọi người tham gia vào việc đọc sách để phát triển bản thân và tận hưởng những lợi ích mà nó mang lại.
Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là lời của lời người kể chuyện? A. Ở trong rừng, Ba Bớt có nghe được tiếng gọi của chúng không... B. Khi cháu bị lạc, cả đàn cũng không ăn không ngủ được vì nhớ thương. C. Ở đời, không có ai hiểu và cảm thông với ta bằng giữa chúng ta với nhau đâu. D. Nhưng thật may cháu đã trở về. Câu 2. Trong các câu sau, câu nào là lời nhân vật? A. Những con bò cất tiếng hò vang. B....
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các câu sau, câu nào là lời của lời người kể chuyện?

A. Ở trong rừng, Ba Bớt có nghe được tiếng gọi của chúng không...

B. Khi cháu bị lạc, cả đàn cũng không ăn không ngủ được vì nhớ thương.

C. Ở đời, không có ai hiểu và cảm thông với ta bằng giữa chúng ta với nhau đâu.

D. Nhưng thật may cháu đã trở về.

Câu 2. Trong các câu sau, câu nào là lời nhân vật?

A. Những con bò cất tiếng hò vang.

B. Kể từ nay tôi sẽ sống gần gũi, chân tình với các thành viên trong đàn.

C. Trưa ngày thứ mười thì Ba Bớt tìm về được trảng cỏ.

D. Mang tấm thân rách nát bươn bả tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi vì đâu nên nỗi?

Câu 3. Đoạn trích trên có đặc điểm của truyện đồng thoại vì :

A. Viết cho trẻ em, nhân vật mang đặc tính vốn có của loài và đặc điểm của con người

B. Viết cho trẻ em, có nhân vật là loài vật được nhân cách hóa

C. Nhân vật là đồ vật được nhân cách hóa mang đặc điểm của con người

D. Viết cho trẻ em, nhân vật là loài vật được nhân cách hóa mang đặc tính vốn có của loài và đặc điểm của con người

Câu 4. Từ in đậm trong câu “Mang tấm thân rách nát bươn bả  tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi vì đâu nên nỗi?” có nghĩa là gì?

A. bươn chải kiếm ăn

B. vất vả

C. vội vàng, tất tả

D. mải miết

Câu 5. Câu văn nào thể hiện chú bò Ba Bớt đã nhận ra bài học sâu sắc ở đời?

A. Ở đời, không có ai hiểu và cảm thông với ta bằng giữa chúng ta với nhau đâu.

B. Giá nó sống giản dị, khiêm tốn như những con bò kia, chắc không phải nhận hậu quả đáng buồn.

C. Chúng sung sướng chạy khắp bãi cỏ, đùa vui với nhau vì chú bò Ba Bớt đã nhận ra một bài học sâu sắc ở đời.

D. Không thể nào sống mà không có bạn, không có đàn.

Câu 6. Các từ in đậm trong câu: “Kể từ nay tôi sẽ sống gần gũi, chân tình với các thành viên trong đàn.” những từ nào là từ ghép?

A. gần gũi, chân tình

B. thành viên, đàn

C. chân tình, thành viên 

D. gần gũi, chân tình, thành viên

Câu 7. Đoạn trích trên được kể ở ngôi thứ mấy? Dựa vào đâu mà con xác định được ngôi kể đó ?

A.  Ngôi thứ ba

B. Ngôi thứ nhất

C. Ngôi thứ 2

D. Ngôi thứ 4

 

0