K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2023

Mảnh ruộng 43m2 sẽ thu được: 43.2 = 86(kg rau xanh)

Hay 86.12000 = 1032000 (đồng)

22 tháng 9 2023

S A B C D I K

Ta có BC//AD (cạnh đối hình bình hành) (1)

Trong mp (SAD) từ I dựng đường thẳng // với AD cắt SD tại K

=>IK//AD (2)

Từ (1) và (2) => IK//BC

\(I\in\left(IBC\right)\Rightarrow IK\in\left(IBC\right)\)

=> BCKI là thiết diện của (IBC) với S.ABCD và BCKI là hình thang

 

 

22 tháng 9 2023

 Gọi J là trung điểm của SA. Ta thấy IJ//AD//BC nên J, I, B, C đồng phẳng \(\Rightarrow J\in\left(IBC\right)\).

 Ta có \(I=\left(IBC\right)\cap SA,B=\left(IBC\right)\cap SB,C=\left(IBC\right)\cap SC,\) \(J=\left(IBC\right)\cap SD\), suy ra tứ giác BCJI là thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt (IBC)

 Mà BC//JI (cmt) nên BCJI là hình thang \(\Rightarrowđpcm\)

21 tháng 9 2023

4/25 nhé em đánh giá 5 * cho chị nhé 

21 tháng 9 2023

\(\dfrac{25^3.2^{10}}{16^2.625^2}=\dfrac{25^3.2^{10}}{2^8.25^2}=\dfrac{25.2^2}{1}=25.4=100.\)

21 tháng 9 2023

S = 1! + 2! + 3! +...+ 2023!

S = (1! + 2! + 3! + 4!) + (5! + 6! +...+2023!)

S = (1 + 2 + 6 + 24) + (5! + 6!+...+2023!)

S = 33 + (5! +6!+...+ 2023!)

Vì 5!; 6!; 7!;...2023! đều chứa thừa số 5 nên 

B = 5! + 6! + 7!+...+ 2023! ⋮ 5

33 không chia hết cho 5

S không chia hết cho 5

 

 

21 tháng 9 2023

Em làm đúng rồi mà em.

1 x 2 x 3 x ... x n = n! ( n là số tự nhiên)

21 tháng 9 2023

loading...

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia ox vì \(\widehat{xOy}\) > \(\widehat{xOz}\) nên Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.

b, \(\widehat{xOy}\) = \(\widehat{xOz}\) +  \(\widehat{zOy}\) ⇒ \(\widehat{zOy}\)  = 800 -  400 = 400

c, Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox và \(\widehat{zOy}\) = \(\widehat{xOz}\)  nên OZ là tia phân giác của góc xOy

 

22 tháng 9 2023

Gọi độ dài của quãng đường vòng là x. Theo đề ta có:

Vận tốc của June: \(\dfrac{x}{108}\)

Thời gian để cả hai người gặp nhau là 72 giây nên tổng vận tốc của hai người là \(\dfrac{x}{72}\)

Do đó vận tốc của June là \(\dfrac{x}{72}-\dfrac{x}{108}=\dfrac{x}{216}\)

Suy ra thời gian đi một vòng của June là \(x\div\dfrac{x}{216}=216\) (giây)

21 tháng 9 2023

A = \(\dfrac{1}{1+2+3}\)+\(\dfrac{1}{1+2+3+4}\)+...+ \(\dfrac{1}{1+2+...+2004}\)\(\dfrac{2}{2025}\)

A = \(\dfrac{1}{\left(1+3\right).3:2}\)+\(\dfrac{1}{\left(4+1\right).4:2}\)+...+ \(\dfrac{1}{\left(2024+1\right).2024:2}\)+\(\dfrac{2}{2025}\)

A = \(\dfrac{2}{3.4}\)+\(\dfrac{2}{4.5}\)+...+\(\dfrac{2}{2024.2025}\)\(\dfrac{2}{2025}\)

A = 2.(\(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\)+...+ \(\dfrac{1}{2024.2025}\)) + \(\dfrac{2}{2025}\)

A = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\)+...+ \(\dfrac{1}{2024}\) - \(\dfrac{1}{2025}\)) + \(\dfrac{2}{2025}\)

A = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{2025}\)) + \(\dfrac{2}{2025}\)

A = \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{2}{2025}\) + \(\dfrac{2}{2025}\)

A  = \(\dfrac{2}{3}\) 

 

21 tháng 9 2023

56 × 228 - 46 × 228

= 228 × (56 - 46)

= 228 × 10

= 2280

34 × 2 × 8 × 5

= 34 × 80

= 2720

⇒ 2280 < x < 2720

⇒ x ∈ {2281; 2282; 2283; ...; 2718; 2719}

21 tháng 9 2023

56 \(\times\) 228 - 46 \(\times\) 228 < \(x\) < 34 \(\times\)\(\times\) 8 \(\times\)5

228 \(\times\) (56 - 46) < \(x\) < (34 \(\times\) 8) \(\times\) (2 \(\times\) 5) 

228 \(\times\) 10 < \(x\) < 272 \(\times\) 10

2280 < \(x\) < 2720

Vì \(x\) là số tự nhiên nên \(x\) = 2281; 2282;2283;...;2719

21 tháng 9 2023

A B C D E G F H

Xét tg ABC có

EF//AC  (gt) (1)

EA=EB (gt) 

=> FB=FC (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Ta có

EA=EB (gt); FB=FC (cmt) => EF là đường trung bình của tg ABC

\(\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}AC\) (2)

Xét tg BCD chứng minh tương tự ta cũng có GC=GD

Xét tg ADC có

GF//AC (gt) (3)

GC=GD (cmt)

=> HA=HD (Trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và song song với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

Ta có

GC=GD (cmt); HA=HD (cmt) => GH là đường trung bình của tg ADC

\(\Rightarrow GH=\dfrac{1}{2}AC\) (4)

Từ (1) và (3) => EF//GH (cùng // với AC)

Từ (2) và (4) \(\Rightarrow EF=GH=\dfrac{1}{2}AC\)

=> EFGH là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

b/

Gọi O là giao của AC và BD

Ta có

FG//BD (gt); GH//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{HGF}=\widehat{DOC}\) (Góc có cạnh tương ứng vuông góc)

Để EFGH là Hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{HGF}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HGF}=\widehat{DOC}=90^o\Rightarrow AC\perp BD\)

Để EFGH là hình chữ nhật => ABCD phải có 2 đường chéo vuông góc với nhau