K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2023

Số bi của Thanh lúc đầu:

(75 - 15) : 2 + 5 = 35 (viên)

Tổng số bi của Hưng và Minh:

75 - 35 = 40 (viên)

Số bi Hưng nhiều hơn Minh:

5 × 2 = 10 (viên)

Số bi của Hưng:

(40 + 10) : 2 = 25 (viên)

Số bi của Minh:

25 - 10 = 15 (viên)

31 tháng 10 2023

Help me, please!

 

31 tháng 10 2023

help me

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Lời giải:
Vì số chia là $19$ nên số dư $r<19$.

Mà $r$ là 1 số tự nhiên khác $0$ và chia hết cho $9$ nên $r$ có thể là $9$ hoặc $18$

Nếu $r=9$ thì: $a=19\times 68+9=1301$

Nếu $r=18$ thì $a=19\times 68+18=1310$

31 tháng 10 2023

Đổi: \(1km^2=1000000m^2\)

Trung bình mỗi người sẽ có số mét vuông để sinh sống là:

\(1000000:60000=16\left(m^2\right)\) dư \(40000\left(m^2\right)\) 

Vậy trung bình mỗi người có thể có 16m2 để sinh sống tại thành phố HCM 

31 tháng 10 2023

\(101+\left(36-x\right)=105\)

\(\Rightarrow36-x=105-101\)

\(\Rightarrow36-x=4\)

\(\Rightarrow x=36-4\)

\(\Rightarrow x=32\)

Vậy: x = 32 

31 tháng 10 2023

101+(36-x)=105

         36-x = 105-101

         36-x = 4

                x= 36 - 4

                x = 32

Vậy x = 32

DT
31 tháng 10 2023

3x+6 chia hết cho 3x

=> 6 chia hết cho 3x ( Vì : 3x luôn chia hết cho 3x với mọi x nguyên )

=> 3x thuộc Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> x thuộc {1/3;-1/3;2/3;-2/3;1;-1;2;-2}

31 tháng 10 2023

Để (3x + 6) ⋮ 3x thì 6 ⋮ 3x

⇒ 3x ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

⇒ x ∈ {-2; -1; -2/3; -1/3; 1/3; 2/3; 1; 2}

30 tháng 10 2023

Thực hiện phép chia \(f(x)\) cho \(x-1\), ta được:

\(f(x)=(x-1)\cdot Q(x)+r\\\Rightarrow f(1)=(1-1)\cdot Q(1)+r\\\Rightarrow f(1)=r\\\Rightarrow 1^{100}+1^{99}+1^{98}+1^{97}+...+1+1=r\\\Rightarrow r=101(101.chữ.số.1)\)

Vậy số dư của phép chia $f(x)$ cho $(x-1)$ là 101.

30 tháng 10 2023

1 năm có 365 ngày(không nhuận)hoặc 1 năm có 366 ngày(có nhuận)

chị chúc em học tốt nha

30 tháng 10 2023

có 365 ngày (năm thường) hoặc 366 ngày (năm nhuận)

31 tháng 10 2023

2n + 6 chia hết cho n + 1

⇒ 2n + 2 + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 2(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

⇒ 4 chia hết cho n + 1

⇒ n + 1 ∈ Ư(4) 

⇒ n + 1 ∈ {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {0; -2; 1; -3; 3; -5}

Mà: n ∈ N

⇒ n ∈ {0; 1; 3} 

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 2n – 6 chia hết cho n – 1

Ta có: 2n – 6 = 2n – 2 – 4 = 2(n-1)-4

Vì 2 (n – 1)chia hết cho n-1

Mà 2n – 6 chia hết cho n – 1

⇒ – 4 chia hết cho n-1 

Hay n-1 ∈ Ư {-4} = {±4,±2,±1}

⇒n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

Vậy n ∈ {3,-5,1,-3,0,-2}

31 tháng 10 2023

Tuổi An sau đây 7 năm hơn tuổi An trước đây 2 năm là:

                 7 + 2  = 9 (tuổi)

Ta có sơ đồ: 

loading... 

Theo sơ đồ ta có: Tuổi An cách đây 2 năm là: 

                      9: ( 5 - 2) x 2 = 6 (tuổi)

Tuổi An hiện nay là 6 + 2 = 8 (tuổi)

Đáp số: 8 tuổi

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Bạn nêu 1 đề cụ thể thì mọi người sẽ giúp nhanh hơn nhé.