K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2023

Phân số lớn nhất là: \(\dfrac{9}{8}\)

10 tháng 5 2023

\(\dfrac{8}{9}\) < 1 < \(\dfrac{10}{9}\) = 1 + \(\dfrac{1}{9}\) <  1 + \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{9}{8}\) = 1 + \(\dfrac{1}{8}\) < 2 = \(\dfrac{4}{2}\)

Vậy Phân số lớn nhất là \(\dfrac{4}{2}\) 

10 tháng 5 2023

chiều dài của hình chữ nhật đó là :

      36 : 3/7 = 84(m)

diện tích hình chữ nhật là :

     36 . 84 = 3 024

              Đ/s:...

10 tháng 5 2023

Hiệu số phần bằng nhau 7-3=4 phần.            
chiều dài là : (36:4)*7= 63m                    
chiều rộng 63-36=27m                            

Diện tích 27*63=1701 m2 

đáp số 1701m2    

   

 

 

 

 

11 tháng 5 2023

Tổng của 3 số là: 48 \(\times\) 3 = 144 

Tổng của số thứ hai và số thứ ba là: 144 - 44 = 100

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

theo sơ đồ ta có: Số thứ hai là: ( 100 + 10) : 2 = 55

Đáp số: 55 

                          

10 tháng 5 2023

Nếu thêm 50 l vào thùng 1 thì số dầu của hai thùng bằng nhau vậy thùng 2 lúc đầu hơn thùng 1 lúc đầu 50 l

Nếu thêm 50 l vào thùng thứ 2 thì thùng thứ hai sau khi thêm 50 l hơn thùng 1 lúc đầu là:

                       50 + 50 = 100 (l)

                        Theo bài ra ta có:

 Số dầu thùng 1 lúc đầu \(\times\) 4 = Số dầu thùng 2 sau khi thêm 50l\(\times\) 3

Tỉ số dầu thùng 1 lúc đầu so với số dầu thùng 2 sau khi thêm 50l là:

                         3 : 4 = \(\dfrac{3}{4}\) 

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có: Số dầu thùng 1 lúc đầu là: 

                              100 : ( 4 - 3) \(\times\) 3 = 300(l)

                             Số dầu thùng hai lúc đầu là:

                                 300 + 50 = 350 (l)

Đáp số: Thùng 1 lúc đầu chứa 300l

              Thùng 2 lúc đầu chứa 350 l

  Thử lại kết quả ta có:  thêm 50 l vào thùng thứ nhất thì thùng thứ nhất có: 300 + 50 = 350 ( hai thùng bằng nhau đúng)

   Thêm 50 l thùng thứ hai thì thùng thứ hai khi đó có:

                     350 + 50 = 400 l

         4  lần thùng 1 là: 300 x 4 = 1200

          3 lần thùng 2 là: 400 x 3 = 1200

    Vậy 4 lần thùng 1 = 3 lần thùng 2 ( ok  em nhá)

              

 

 

 

10 tháng 5 2023

Đây là dạng toán hai tỉ số trong đó có 1 đại lượng không đổi.

Dù thêm bao nhiêu quả cam vào rổ thứ nhất thì số cam ở rổ thứ hai cũng không đổi.

Số cam ở thứ nhất khi thêm 4 quả bằng:

1 : 1 = 1 ( lần số cam ở rổ thứ hai lúc đầu)

Số cam ở rổ thứ nhất khi thêm 24 quả bằng:

3 : 1 = 3 ( lần số cam ở rổ thứ hai lúc đầu)

Thêm vào rổ thứ nhất 24 quả  nhiều hơn so với thêm 4 quả là:

              24 -  4 = 20 ( quả)

20 quả ứng với :  3 - 1 = 2 (lần số cam ở rổ thứ hai lúc đầu)

Số cam ở rổ thứ hai lúc đầu là: 20 : 2 = 10 ( quả)

Số cam ở rổ thứ nhất lúc đầu là: 10 - 4  = 6 ( quả)

Đáp số: Rổ thứ nhất lúc đầu có 6 quả cam

              Rổ thứ hai lúc đầu có 10 quả cam

                

10 tháng 5 2023

rổ 1: 6

rổ 2: 10

10 tháng 5 2023

Theo bài ra ta có: 

Số trang Hồng đã đọc \(\times\) 5 = Số trang Hồng chưa đọc \(\times\) 3

Tỉ số của số trang Hồng đã đọc và số trang Hồng chưa đọc là:

                              3 : 5 = \(\dfrac{3}{5}\)

Ta có sơ đồ loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số trang sách Hồng đã đọc là: 104: ( 3 + 5) \(\times\)  3 = 39 ( trang)

Số trang sách Hồng chưa đọc là: 104 - 39  =65 ( trang)

Đáp số: Số trang sách Hồng đã đọc là 39 trang

             Số trang sách Hồng chưa đọc là 65 trang

10 tháng 5 2023

Số trang mà Hồng đã đọc là : \(104\div\left(5+3\right)\times5=65\left(trang\right)\)

Số trang chưa đọc là: \(104-65=39\left(trang\right)\)

10 tháng 5 2023

Lờì giải : 

ta thấy \(\dfrac{6}{13}\) và \(\dfrac{6}{7}\) có cùng tử số nên ta so sánh như sau :

\(\dfrac{6}{13}\) < \(\dfrac{6}{7}\) 

ta thấy \(\dfrac{3}{5}\) và  \(\dfrac{3}{8}\) cũng có cùng tử số nên ta so sánh như sau :

\(\dfrac{3}{5}\) > \(\dfrac{3}{8}\)

ta cũng thấy \(\dfrac{3}{5}\)\(\dfrac{6}{10}\)

ta quy đông phân số \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{6}{16}\) 

ta thấy :

\(\dfrac{6}{16}\) < \(\dfrac{6}{13}\) < \(\dfrac{6}{10}\) < \(\dfrac{6}{7}\) nên các phân số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :

\(\dfrac{3}{8}\) , \(\dfrac{6}{13}\) , \(\dfrac{3}{5}\) , \(\dfrac{6}{7}\)

chúc bạn học giỏi

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 5 2023

Lời giải:

$\frac{3}{5}=\frac{6}{10}; \frac{3}{8}=\frac{6}{16}$

Ta thấy: 

$\frac{6}{16}< \frac{6}{13}< \frac{6}{10}< \frac{6}{7}$ nên các phân số sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

$\frac{3}{8}, \frac{6}{13}, \frac{3}{5}, \frac{6}{7}$

 

10 tháng 5 2023

Áp dụng phương pháp so sánh phân số bằng cách quy đồng tử số các phân số.

Chúng ta sẽ quy đồng tử số em nhé:

\(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{3\times2}{5\times10}\) = \(\dfrac{6}{10}\);    \(\dfrac{3}{8}\)  = \(\dfrac{6}{16}\) 

Vì \(\dfrac{6}{16}\) < \(\dfrac{6}{13}\) < \(\dfrac{6}{10}\) < \(\dfrac{6}{7}\) 

Vậy các phân số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

      \(\dfrac{3}{8}\)\(\dfrac{6}{13}\)\(\dfrac{3}{5}\)\(\dfrac{6}{7}\)

10 tháng 5 2023

\(\dfrac{3}{8};\dfrac{6}{13};\dfrac{3}{5};\dfrac{6}{7}\)

11 tháng 5 2023

Theo bài ra ta có:

\(\times\) r - (d + 4) \(\times\) (r - 4) = 96

 d \(\times\) r - (d \(\times\) r  -  4 \(\times\) d  + 4 \(\times\) r - 16) = 96

\(\times\) r - d \(\times\) r  + 4 \(\times\) d  - 4 \(\times\) r + 16 = 96

 4 \(\times\) (d - r) + 16  = 96 

4 \(\times\) (d - r) = 96 - 16  

 4 \(\times\) (d - r) = 80 ⇒ d - r = 80 : 4 ⇒d - r = 20

Vậy chiều dài hơn chiều rộng là 20 cm 

Theo bài ra ta có sơ đồ:  

loading...

Chiều dài hình chữ nhật là: 20: ( 3- 1) \(\times\) 3 = 30 (cm)

Chiều rộng hình chữ là:  30 - 20 = 10 ( cm)

Diện tích hình chữ nhật là: 30 \(\times\) 10 =  300 (cm2)

Đáp số: 300 cm2 

Đáp số: 120 cm2

 

 

 

9 tháng 5 2023

\(\dfrac{39}{40}\times15-\dfrac{39}{40}\times4-\dfrac{39}{40}\\ =\dfrac{39}{40}\times15-\dfrac{39}{40}\times4-\dfrac{39}{40}\times1\\ =\dfrac{39}{40}\times\left(15-4-1\right)\\ =\dfrac{39}{40}\times10\\ =\dfrac{390}{40}=\dfrac{39}{4}\)