K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2015

A B C H I K

+) Xét tam giác AHC có: I; K là trung điểm của CH; AH => IK là đường trung bình của tam giác AHC

=> AC // IK mà AC | AB nên AB | IK

+) Xét tam giác AIB có: 2 đường cao AH; IK cắt nhau tại K => K là trực tâm => BK là đường cao thứ ba

=> BK | AI

14 tháng 10 2015

A B C D E H M

Kẻ HM  | BC 

+) Tam giác BHM đồng dạng với tam giác BCD ( có góc BEH = BDC = 90o; góc CBD chung)

=> BM/ BD = BH/ BC => BM. BC = BH. BD   (1)

+) Tương tự, tam giác CMH đồng dạng với tam giác CEB ( có góc BCE chung ; góc HMC = CEB = 90o)

=> CH/ CB = CM/ CE =>CM .CB =  CH. CE  (2)

Cộng từng vế của (1)(2) => BM.BC + CM.CB = BH.BD + CH .CE => (BM + CM).CB = BH.BD + CH.CE

=> BC= BH.BD + CH.CE 

Vậy...

14 tháng 10 2015

cau hoi tuong tu nha ban

14 tháng 10 2015

* Phần thuận:

+) Trong góc xOy vẽ tam giác OAD đều

=> góc OAB = AOD - BAD => góc OAB = 60- BAD

Tam giác ABC đều => góc DAC = BAC - BAD => góc DAC = 60- BAD

=> OAB = DAC

+) Xét tam giác AOB và ADC có: OA = AD (tam giác AOD đều); góc OAB = DAC ; AB = AC

=> tam giác AOB = ADC (c - g- c)

=> BOA = ADC ( 2 góc tương ứng)

góc BOA = 90=>  góc ADC = 90o => CD |  AD => C nằm trên đường thẳng  d vuông góc với AD tại D

Do O;A cố định nên D cố đinh 

=> C nằm trên đường thẳng d cố định

+) Giới hạn: Khi B trùng với O thì C trùng với D; Khi B di động trên Ox thì C di động trên d

* Phần đảo: 

Lấy C' thuộc d . Vẽ góc C'AB' = 60(B' thuộc Ox)

Ta chứng minh tam giác AB'C' đều

+) Tam giác ADC' = tam giác AOB' ( g- c-g) vì góc C'DA = B'OA (=90o) ; OA = AD ; góc OAB' = DAC'

=> AC' = AB' => tam giác AB'C' cân tại A 

Mà có góc B'AC' = 60o nên tam giác AB'C' đều

Vậy .......

 

14 tháng 10 2015

mik mới hoc lớp 6?????????

14 tháng 10 2015

+) Xét tam giác ABC và HBA có: góc BAC = AHB (= 90o); góc ABC chung

=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA (g - g)

=> \(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{BA}\) => AB2 = HB.BC   (1)

+) Xét tam giác ABI và EBA có: góc ABE chung; góc AIB = EAB (=90o

=> Tam giác ABI đồng dạng với tam giác EBA  (g- g)

=> \(\frac{AB}{EB}=\frac{BI}{BA}\) => AB2 = BI.BE  (2)

 

Từ (1)(2) =>  HB.BC = BI.BE => \(\frac{BH}{BE}=\frac{BI}{BC}\)

+) Xét tam giác BHI và BEC có: góc CBE chung;  \(\frac{BH}{BE}=\frac{BI}{BC}\)

=> tam giác BHI đồng dạng với tam giác BEC (c - g- c)

=> góc BHI = BEC (2 góc tương ứng) 

+) Dễ có: BEC = 180- BEA = 180o - 45= 135o 

=> góc BHI = 135=> góc IHC = 180- 135= 45o 

+) Ta có góc IHA + IHC = AHC = 90=> góc IHA = 90- IHC = 45o

14 tháng 10 2015

Góc IHA = 900

Góc IHC = 1800

12 tháng 10 2015

Vì 3 người chạy thành hình tròn

tích nha

10 tháng 10 2015

a) - Vẽ các đường chéo xuất phát từ cùng 1 đỉnh của n - giác đã cho 

=> n - giác gồm (n -2) tam giác từ mỗi 1 cạnh của n - giác và các đường chéo trên

Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180=> Tổng các góc trong  của n - giác là: (n - 2).180o

+) Vì tại mỗi đỉnh của n - giác: Tổng góc trong và góc ngoài bằng 180nên Tổng các góc trong và ngoài của hình n - giác (có n - đỉnh) bằng 

n.180o

=> Tổng các góc ngoài của n - giác bằng: n.180- (n - 2).180= 360o

b) +) Mỗi đỉnh của n - giác nối với n - 1 đỉnh còn lại  => được n -1 đường thẳng

Có n đỉnh => Vẽ được n(n - 1) đường thẳng

Trong đó, mỗi đường thẳng đều được tính 2 lần nên số đường thẳng vẽ được là: n(n -1)/2

n.(n - 1)/2 đường thẳng này có n cạnh của hình n - giác nên Số đường chéo có tất cả là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}-n=\frac{n\left(n-3\right)}{2}\)

*) tính số đường chéo của tam giác => n = 3 => kết quả = 0 

Câu 1.Viết công thức để tính tổng S=1.2.3+2.3.5+...+n.(n+1).(2n+1)    Câu 2. Số nào lớn hơn:  A=(102010+1): (102011+1)  hay  B=(102011+1): (102012+1)  Câu 3. Cho 102+112+122=132+142 . Hỏi ngoài 5 số trên còn có những bộ 5 số nào có tính chất như vậy không?           Câu 4. Tìm a,b,c thỏa mãn đẳng thức:a2- 2a+b2+4b+4c2-4c+6=0    Câu 5. Cho a+b=1. Tính giá trị Q=2(a3+b3) – 3.( a2+b2).   Câu 6. Phân tích thành nhân tử:...
Đọc tiếp

Câu 1.Viết công thức để tính tổng S=1.2.3+2.3.5+...+n.(n+1).(2n+1)    

Câu 2. Số nào lớn hơn:  A=(102010+1): (102011+1)  hay  B=(102011+1): (102012+1)  

Câu 3. Cho 102+112+122=132+142 . Hỏi ngoài 5 số trên còn có những bộ 5 số nào có tính chất như vậy không?           

Câu 4. Tìm a,b,c thỏa mãn đẳng thức:a2- 2a+b2+4b+4c2-4c+6=0    

Câu 5. Cho a+b=1. Tính giá trị Q=2(a3+b3) – 3.( a2+b2).   

Câu 6. Phân tích thành nhân tử: P=x.(x+1).(x+2).(x+3)+1   

Câu 7. Tìm số a để đa thức f(x)= 2x3-3x2+x+a chia hết cho đa thức x+2

Câu 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M=(x-1)(x+2)(x+3)(x+6)   

Câu 9. Biết rằng a2+b2=c2+d2=2010 và a.c+b.d=0.Tính tổng a.b+c.d                       

Câu 10. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên n sao cho -17 xn+1y6 chia hết cho   4x5yn .Vậy A có bao nhiêu phần tử.            

Câu 11. Một hình vuông  có diện tích bằng  diện tích của hình chữ nhật có các cạnh 25 cm và 9cm thì cạnh của hình vuông đó bằng?                       

Câu 12. Cho tam giác ABC có AB=18 cm;BC= 21 cm.Trên tia đối của tia AB lấy điểm M sao cho AM=6 cm.Đường thẳng qua M song song với BC cắt AC tại N. Độ dài đoạn thẳng MN bằng bao nhiêu? 

Câu 13. Nếu Nếu mỗi cạnh của hình chữ nhật giảm 10% thì diện tích của hình chữ nhật giảm bao nhiêu % ?   

Câu 14. Cho tam giác ABC có 3AB=5AC. Kẻ phân giác AD. Nếu diện tích tam giác ABD bằng

20 cm2thì diện tích  tam giác ABC bằng bao nhiêu cm2?    

Câu 15. Cho hình thang ABCD(AB//CD) có AD=4 cm; BC=6cm. Các cạnh bên kéo dài cắt nhau tại M.Nếu độ dài MA=6cm thì đoạn MB bằng bao nhiêu cm?          

1
18 tháng 4 2017

Câu 1

n.(n+1)2.(n+2)

4 điểm

Câu 2

A>B

4 điểm

Câu 3

-2;-1;0;1

4 điểm

Câu 4

a=1;b=-2;c=

4 điểm

Câu 5

Q= -1      

4 điểm

Câu 6

(x2+3x+1)2

4 điểm

Câu 7

a= 30

4 điểm

Câu 8

minM= -36

4 điểm

Câu 9

0

4 điểm

Câu 10

3

4 điểm

Câu 11

15 cm

4 điểm

Câu 12

7cm

4 điểm

Câu 13

19%

4 điểm

Câu 14

32 cm2

4 điểm

Câu 15

MB= 9cm

4 điểm

TỰ LUẬN:  (40 điểm)

Gọi vận tốc ô tô dự định đi hết quãng đường AB là x(km/h) ( x> 6)

4 điểm

Vận tốc  đi hết  nửa quãng đường đầu là x+10(km/h)

4 điểm

Vận tốc  đi hết  nửa quãng đường sau  là x-6(km/h)

4 điểm

Thời gian dự định đi hết quãng đường AB là 60: x  (giờ)

4 điểm

Thời gian thực tế đi hết  nửa quãng đường đầu là 30: (x +10) (giờ)

4 điểm

Thời gian thực tế đi hết  nửa quãng đường sau là 30: (x -6) (giờ)

4 điểm

Theo bài ra ta có phương trình: 30: (x +10)+ 30: (x -6)= 60: x 

Giải phương trình được: x=30 (TMĐK)

8 điểm

Vậy thời gian dự định đi hết quãng đường AB là: 60:30= 2 (giờ)

4 điểm

4 điểm