K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

File: undefined 

13 tháng 6

câu hỏi của bạn đâu?

13 tháng 6

Mình thấy có 1 số ô giống HCN, không biết là bạn vẽ lệch hay đó là HCN ạ?

13 tháng 6

mik đếm đc có 26 ô vuông hoi'

 

14 tháng 6

diện tích toàn phần của chiếc hộp là:

25 x 4 x 6 + 2 x 25 x 25 = 1850 (cm2)

diện tích khi tính thêm các miếng gấp dán hộp là:

1850 + (1850 x 8%) = 1998 (m2)

tổng diện tích bìa để làm 30000 chiếc hộp là:

1998 x 30000 = 59940000 (cm²) = 5994 m²

đap số: ...

 

Giá bán của 1 cốc trong 5 cốc đầu tiên là:
30000x(1-20%)=24000(đồng)

Giá bán của 1 cốc trong 15 cốc tiếp theo là:

24000x(1-5%)=24000x0,95=22800(đồng)

Tổng số tiền phải trả là:

24000x5+22800x15=462000(đồng)

14 tháng 6

bn giải ko rõ nên mik ko hiểu lắm:))

13 tháng 6

Chỉ có nấm mốc thôi

13 tháng 6

chỉ có mốc và nấm mốc thôi

còn con mốc là tên của 1 cuốn sách nói mà

2:

\(\text{Δ}=\left[-\left(2m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-m-2\right)\)

\(=4m^2-4m+1-4m^2+4m+8=9>0\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m-1-\sqrt{9}}{2}=\dfrac{2m-1-3}{2}=m-2\\x=\dfrac{2m-1+3}{2}=\dfrac{2m+2}{2}=m+1\end{matrix}\right.\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m-1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2-m-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1^4+x_1^3+m^2-m-2}{x_1}-\dfrac{x_2^4+x_2^3+m^2-m-2}{x_2}=-7m^2+4m+24\)

=>\(x_1^3+x_1^2+\dfrac{x_1x_2}{x_1}-x_2^3-x_2^2-\dfrac{x_1x_2}{x_2}=-7m^2+4m+24\)

=>\(\left(x_1^3-x_2^3\right)+\left(x_1^2-x_2^2\right)+\left(x_2-x_1\right)=-7m^2+4m+24\)

=>\(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)+\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)-\left(x_1-x_2\right)=-7m^2+4m+24\)

=>)\(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_2x_1+x_2^2+x_1+x_2-1\right)=-7m^2+4m+24\)(1)

TH1: \(x_1=m-2;x_2=m+1\)

(1) sẽ tương đương với:

\(\left(m-2-m-1\right)\left[\left(m-2\right)^2+\left(m-2\right)\left(m+1\right)+\left(m+1\right)^2+m-2+m+1-1\right]=-7m^2+4m+24\)

=>\(-3\left[m^2-4m+4+m^2-m-2+m^2+2m+1+2m-2\right]=-7m^2+4m+24\)

=>\(-3\left(3m^2-m+1\right)+7m^2-4m-24=0\)

=>\(-9m^2+3m-3+7m^2-4m-24=0\)

=>\(-2m^2-m-27=0\)

=>\(m\in\varnothing\)

TH2: \(x_1=m+1;x_2=m-2\)

(1) sẽ trở thành:

\(\left(m+1-m+2\right)\left[\left(m+1\right)^2+\left(m+1\right)\left(m-2\right)+\left(m-2\right)^2+2m-1-1\right]=-7m^2+4m+24\)

=>\(3\left(m^2+2m+1+m^2-m-2+m^2-4m+4+2m-2\right)=-7m^2+4m+24\)

=>\(3\left(3m^2-m+1\right)+7m^2-4m-24=0\)

=>\(9m^2-3m+3+7m^2-4m-24=0\)

=>\(16m^2-7m-21=0\)

=>\(m=\dfrac{7\pm\sqrt{1393}}{32}\)

2:

\(\text{Δ}=\left[-\left(2m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-m-2\right)\)

\(=4m^2-4m+1-4m^2+4m+8=9>0\)

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2m-1-\sqrt{9}}{2}=\dfrac{2m-1-3}{2}=m-2\\x=\dfrac{2m-1+3}{2}=\dfrac{2m+2}{2}=m+1\end{matrix}\right.\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m-1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2-m-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1^4+x_1^3+m^2-m-2}{x_1}-\dfrac{x_2^4+x_2^3+m^2-m-2}{x_2}=-7m^2+4m+24\)

=>\(x_1^3+x_1^2+\dfrac{x_1x_2}{x_1}-x_2^3-x_2^2-\dfrac{x_1x_2}{x_2}=-7m^2+4m+24\)

=>\(\left(x_1^3-x_2^3\right)+\left(x_1^2-x_2^2\right)+\left(x_2-x_1\right)=-7m^2+4m+24\)

=>\(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_1x_2+x_2^2\right)+\left(x_1-x_2\right)\left(x_1+x_2\right)-\left(x_1-x_2\right)=-7m^2+4m+24\)

=>)\(\left(x_1-x_2\right)\left(x_1^2+x_2x_1+x_2^2+x_1+x_2-1\right)=-7m^2+4m+24\)(1)

TH1: \(x_1=m-2;x_2=m+1\)

(1) sẽ tương đương với:

\(\left(m-2-m-1\right)\left[\left(m-2\right)^2+\left(m-2\right)\left(m+1\right)+\left(m+1\right)^2+m-2+m+1-1\right]=-7m^2+4m+24\)

=>\(-3\left[m^2-4m+4+m^2-m-2+m^2+2m+1+2m-2\right]=-7m^2+4m+24\)

=>\(-3\left(3m^2-m+1\right)+7m^2-4m-24=0\)

=>\(-9m^2+3m-3+7m^2-4m-24=0\)

=>\(-2m^2-m-27=0\)

=>\(m\in\varnothing\)

TH2: \(x_1=m+1;x_2=m-2\)

(1) sẽ trở thành:

\(\left(m+1-m+2\right)\left[\left(m+1\right)^2+\left(m+1\right)\left(m-2\right)+\left(m-2\right)^2+2m-1-1\right]=-7m^2+4m+24\)

=>\(3\left(m^2+2m+1+m^2-m-2+m^2-4m+4+2m-2\right)=-7m^2+4m+24\)

=>\(3\left(3m^2-m+1\right)+7m^2-4m-24=0\)

=>\(9m^2-3m+3+7m^2-4m-24=0\)

=>\(16m^2-7m-21=0\)

=>\(m=\dfrac{7\pm\sqrt{1393}}{32}\)

14 tháng 6

      Đây là toán nâng cao chuyên đề chu vi diện tích hình ghép cấu trúc thi chuyên Amsterdam, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                             Giải:

+ Gọi mảnh đất ban đầu là ABCD, mảnh đất lúc sau là MNPQ như hình vẽ. Kéo dài QP về phía P lấy điểm E sao cho PE = DC

+ Kéo dài DC về phía C và D cắt PN và QM lần lượt tại E và H.

+ Dựng hình chữ nhật HGFQ, khi đó, diện tích hình chữ nhật HGFQ có diện tích bằng một nửa diện tích tăng lên và bằng:

            200 : 2 = 100 (m2)

Độ dài cạnh QF chính là tổng độ dài cạnh hình vuông lúc sau với cạnh hình vuông lúc đầu và bằng:

              100 : 4  =  25(m)

Hiệu cạnh hình vuông lúc sau và cạnh hình vuông  lúc đầu là:

            4 + 4  = 8(m)

Cạnh hình vuông lúc sau là:

          (25 + 8) : 2 = 16,5 (m)

Diện tích của cái sân hình vuông lúc sau là:

         16,5 x 16,5 = 272,25 (m2)

          272,25m2 = 2722500cm2:

Diện tích của viên gạch hình vuông là:

          50 x 50  =  2500 (cm2)

Số viên gạch cần dùng để lát kín sân sau khi mở rộng là:

          2722500: 2500 = 1089 (viên)

Đáp số: 1089 viên 

 

 

     

 

 

 

        

 

 

 

 

 

 

 

14 tháng 6

Bài 2:

a: \(\dfrac{5}{2}-x=\dfrac{27}{8}\)

=>\(x=\dfrac{5}{2}-\dfrac{27}{8}=\dfrac{20}{8}-\dfrac{27}{8}=-\dfrac{7}{8}\)

b: \(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{10}x=0,2\)

=>\(\dfrac{2}{5}x=0,2+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{15}\)

=>\(x=\dfrac{8}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{40}{30}=\dfrac{4}{3}\)

c: \(\left(3x+2\right)^2=\dfrac{25}{49}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+2=\dfrac{5}{7}\\3x+2=-\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{5}{7}-2=-\dfrac{9}{7}\\3x=-\dfrac{5}{7}-2=-\dfrac{19}{7}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{7}\\x=-\dfrac{19}{21}\end{matrix}\right.\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{-11}{30}+\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{25}{30}-\dfrac{11}{30}+\dfrac{42}{30}=\dfrac{56}{30}=\dfrac{28}{15}\)

b: \(\left(-\dfrac{4}{5}\right)^2\cdot\dfrac{57}{2}+\dfrac{-7}{2}\cdot\left(-\dfrac{4}{5}\right)^2\)

\(=\left(-\dfrac{4}{5}\right)^2\left(\dfrac{57}{2}-\dfrac{7}{2}\right)=\dfrac{16}{25}\cdot25=16\)

c: \(\left(\dfrac{7}{25}-1\dfrac{2}{9}\right)-\left(\dfrac{23}{54}-\dfrac{18}{25}\right)+\dfrac{-31}{54}\)

\(=\dfrac{7}{25}-\dfrac{11}{9}-\dfrac{23}{54}+\dfrac{18}{25}-\dfrac{31}{54}\)

\(=\left(\dfrac{7}{25}+\dfrac{18}{25}\right)-\left(\dfrac{23}{54}+\dfrac{31}{54}\right)-\dfrac{11}{9}=1-1-\dfrac{11}{9}=-\dfrac{11}{9}\)

Đặt \(X=\overline{37a8b}\)

X chia hết cho 45 nên X chia hết cho 9 và X chia hết cho 5

Vì \(X⋮5;X⋮̸2\) nên b=1

=>\(X=\overline{37a81}\)

X chia hết cho 9

=>\(3+7+a+8+1⋮9\)

=>\(a+19⋮9\)

=>a=8

Vậy: Số nhà đó là 37881