K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5

Yêu cầu bạn để đúng môn học!

nằm ở Cần Thơ nha

a: Thay m=3 vào phương trình, ta được:

\(\left(3-2\right)x=3\)

=>1*x=3

=>x=3

b: Thay m=2 vào phương trình, ta được:

\(\left(2^2-4\cdot2+9\right)x=x-4\)

=>\(\left(4-8+9\right)x-x=-4\)

=>4x=-4

=>x=-1

1 tháng 5

Hết 3 giờ nhe

 

Thời gian ô tô đó đi từ kho hàng đến sân bay là:

180:60=3(giờ)

1 tháng 5

Trường Tiểu học đó có tất cả số học sinh là:

     200 : 40% = 500 ( học sinh )

           Đáp số: 500 học sinh

1 tháng 5

1 trường th có 250 em hs nữ và chiếm 40% số hs toàn trường hỏi có tất cả bn hs

2 tháng 5

    Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chu vi diện tích hình ghép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                Giải:

Theo bài ra ta có hình minh họa như sau:

Diện tích của mảnh vườn là:

         24 x 24 = 576 (m2)

Bán kính của giếng là: 1,4 : 2 = 0,7 (m)

Bán kính của giếng sau khi đã làm thêm thành giếng là

        0,7 + 0,3 =  1 (m)

Diện tích đất dùng làm giếng hình tròn có thành giếng là:

      1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)

Diện tích đất trồng rau là:

       576 - 3,14 = 572,86 (m2)

Trên mảnh vườn đó thu được số ki-lô-gam rau là:

          572,86 x 2,4 = 1374,864 (kg)

Đáp số: 1374,864 kg 

 

 

         

       

   

 

 

 

Diện tích xung quanh của bể là:

(2,5+1,5)x2x1,5=3x4=12(m2)

Thể tích nước cần đổ vào là:

2,5x1,5x1,5=5,625(m3)=5625(lít)

3 tháng 5

Một bếp ăn tập thể để chuẩn bị đủ lương thực dự kiến cho 120 người ăn trong 60 ngày thực tế khi ăn có thêm 30 người đến hỏi thực tế đủ ăn trong bao nhiêu ngày

 Mình cần lời giải chi tiết

bài 7:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó: ΔABC~ΔHBA

b: BC=BH+CH=4+9=13(cm)

ΔABC~ΔHBA

=>\(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)

=>\(AB^2=BH\cdot BC=4\cdot13=52\)

=>\(AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔHAB~ΔHCA

=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)

=>\(HA^2=HB\cdot HC=4\cdot9=36\)

=>\(HA=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH=6(cm)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAHB vuông tại H có

\(\widehat{DAH}\) chung

Do đó: ΔADH~ΔAHB

=>\(\dfrac{AD}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAEH vuông tại Evà ΔAHC vuông tại H có

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH~ΔAHC

=>\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)

=>\(AH^2=AE\cdot AC\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

\(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Do đó: ΔADE~ΔACb

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{AED}+\widehat{MAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>DE\(\perp\)AM

Bài 8:

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

\(\widehat{DAB}\) chung

Do đó: ΔADB~ΔAEC

=>\(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

=>\(AD\cdot AC=AB\cdot AE\)

b: Xét ΔADE và ΔABC có

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

\(\widehat{DAE}\) chung

DO đó: ΔADE~ΔABC

c: Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔACB

=>AH\(\perp\)BC tại F

Xét ΔAMF vuông tại M và ΔAFB vuông tại F có

\(\widehat{MAF}\) chung

Do đó: ΔAMF~ΔAFB

=>\(\dfrac{AM}{AF}=\dfrac{AF}{AB}\)

=>\(AF^2=AM\cdot AB\left(3\right)\)

Xét ΔANF vuông tại N và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{FAN}\) chung

Do đó: ΔANF~ΔAFC

=>\(\dfrac{AN}{AF}=\dfrac{AF}{AC}\)

=>\(AF^2=AN\cdot AC\)(4)

Từ (3),(4) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

Xét ΔAMN và ΔACB có

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)

\(\widehat{MAN}\) chung

Do đó; ΔAMN~ΔACB

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{AMN}=\widehat{AED}\)

=>ED//MN

\(-\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{5}+\dfrac{13}{5}\)

\(=-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{13}{5}\)

\(=-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{13}{5}=-\dfrac{6}{7}+\dfrac{13}{5}\)

\(=\dfrac{-30+91}{35}=\dfrac{61}{35}\)