K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6

\(3x^3-14x^2+4x+3\)

\(=\left(3x^3-15x^2+9x\right)+\left(x^2-5x+3\right)\)

\(=3x\left(x^2-5x+3\right)+\left(x^2-5x+3\right)\)

\(=\left(3x+1\right)\left(x^2-5x+3\right)\)

26 tháng 6

Ta có: \(\dfrac{A+C+E}{3}+\dfrac{A+B+D}{3}=40+28\)

\(\Rightarrow\dfrac{2A+B+C+D+E}{3}=68\)

\(\Rightarrow\dfrac{2A}{3}+\dfrac{B+C+D+E}{3}=68\)

Thay \(\dfrac{B+C+D+E}{3}=33\) được:

\(\dfrac{2A}{3}+33=68\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}A=68-33\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}A=35\)

\(\Rightarrow A=35:\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{105}{2}=52,5\)

Vậy \(A=52,5\)

Bài 16: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 3. Hãy việt tập hợp A băng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Bài 17: Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Hãy viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tỉnh chât đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. Bài 18: Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 11. Hãy viết tập hợp. C bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phân...
Đọc tiếp

Bài 16: Tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 3. Hãy việt tập hợp A băng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 17: Tập hợp B gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 8. Hãy viết tập hợp B bằng cách chỉ ra tỉnh chât
đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 18: Tập hợp C gồm các số tự nhiên lớn hơn 11. Hãy viết tập hợp. C bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phân tử của tập hợp.
Bài 19: Tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 8. Hãy viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 20: Tập hợp B gồm các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17. Hãy viết tập hợp B bằng cách
chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 21: Tập hợp C gồm tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 7 và nhỏ hơn hoặc bằng 14. Hãy viết tập hợp C bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
Bài 22: Tập hợp A gồm các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 5. Hãy viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tỉnh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

1

Bài 22:

A={x\(\in N\)|0<x<=5}

Bài 21: C={x\(\in\)N|7<=x<=14}

Bài 20: B={\(x\in\)N|7<x<17}

Bài 19: A={x\(\in\)N|x>=8}

Bài 18:

C={x\(\in\)N|x>11}

bài 17:

B={\(x\in\)N|x<8}

Bài 16:

A={x\(\in\)N|x<3}

26 tháng 6

\(\dfrac{2^{17}\cdot9^4}{6^3\cdot8^3}\)

\(=\dfrac{2^{17}\cdot3^8}{2^3\cdot3^3\cdot2^9}\)

\(=\dfrac{2^{17}\cdot3^8}{2^{12}\cdot3^3}\)

\(=2^5\cdot3^5\)

\(=6^5=7776\)

26 tháng 6

\(\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2=0\)

Nhận xét:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2\ge0\\\left(y+1\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+\left(y+1\right)^2\ge0\)

Do đó: Dấu "=" xảy ra khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=1;y=-1\)

Vậy \(x=1;y=-1\)

26 tháng 6

\(\left(5x+1\right)^2-\left(2xy-3\right)^2\\ =\left[\left(5x+1\right)-\left(2xy-3\right)\right]\left[\left(5x+1\right)+\left(2xy-3\right)\right]\\ =\left(5x+1-2xy+3\right)\left(5x+1+2xy-3\right)\\ =\left(5x-2xy+4\right)\left(5x+2xy-2\right)\)

26 tháng 6

   (5\(x\) + 1)2 - (2\(xy\) - 3)2

= [(5\(x\) + 1) - (2\(xy\) - 3)].[(5\(x\) + 1) + (2\(xy\) - 3)]

= [ 5\(x\) + 1 - 2\(xy\) + 3][5\(x\) + 1 + 2\(xy\) - 3]

= [5\(x\) - 2\(xy\) + (1 + 3)][5\(x\) + 2\(xy\) - (3 - 1)]

= [5\(x\) - 2\(x\)\(y\) + 4][5\(x+2xy\) - 2]

26 tháng 6

Hiện tại lớp 1B có số hs là:

20 - 5 = 15 (hs) 

ĐS: ... 

26 tháng 6

Do 20 học sinh của lớp 1B chưa xác định cụ thể là có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ tronh đó. Hơn nữa số học sinh  chuyển đi có bao nhiêu bạn  là nam bao nhiêu bạn là nữ cũng chưa có số liệu cụ thể. Vậy trong lớp 1 B giờ có bao nhiêu học sinh nam là không thể xác định em nhé!

\(82413\simeq82400\)

\(9482601\simeq9482600\)

\(76501589\simeq76501600\)

\(124378655\simeq124378700\)

\(987725\simeq987700\)