K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5

\(2x^3-4x^2+3x+a-10=2x^3-4x^2+3x-6+a-4\)

\(=\left(2x^3-4x^2\right)+\left(3x-6\right)+a-4\)

\(=2x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)+a-4\)

\(\Rightarrow\left(2x^3-4x^2+3x+a-10\right):\left(x-2\right)\)

\(=\left[2x^2\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)+a-4\right]:\left(x-2\right)\)

\(=2x^2+3+\dfrac{a-4}{x-2}\)

Để đa thức đã cho chia hết cho \(x-2\) thì \(a-4=0\)

\(\Rightarrow a=4\)

1: Xét tứ giác AEMF có \(\widehat{AEM}+\widehat{AFM}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEMF là tứ giác nội tiếp

=>A,E,M,F cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

\(\widehat{KBC}\) là góc nội tiếp chắn cung KC

\(\widehat{KAC}\) là góc nội tiếp chắn cung KC

Do đó: \(\widehat{KBC}=\widehat{KAC}\)

mà \(\widehat{KAC}=\widehat{MEF}\)(AEMF nội tiếp)

nên \(\widehat{MEF}=\widehat{KBC}\)

Xét (O) có

\(\widehat{KCB}\) là góc nội tiếp chắn cung KB

\(\widehat{KAB}\) là góc nội tiếp chắn cung KB

Do đó: \(\widehat{KCB}=\widehat{KAB}\)

mà \(\widehat{KAB}=\widehat{MFE}\)(AEMF nội tiếp)

nên \(\widehat{KCB}=\widehat{MFE}\)

Xét ΔKCB và ΔMFE có

\(\widehat{KCB}=\widehat{MFE}\)

\(\widehat{KBC}=\widehat{MEF}\)

Do đó; ΔKCB~ΔMFE

=>\(\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{KB}{ME}\)

=>\(KB\cdot FE=BC\cdot ME\)

4 tháng 5

3/4 + 1/5 × 2/6

= 3/4 + 1/15

= 45/60 + 4/60

= 49/60

4 tháng 5

Giúp con với ạ 

4 tháng 5

Tỉ số thể hiện số học sinh của hai lớp:

5/7 : 2/3 = 15/14

Tổng số phần bằng nhau:

15 + 14 = 29 (phần)

Số học sinh lớp 5A1:

87 : 29 × 14 = 42 (học sinh)

Số học sinh lớp 5A2:

87 - 42 = 45 (học sinh)

4 tháng 5

5/7 × x = 2/3

x = 2/3 : 5/7

x = 2/3 × 7/5

x = 14/15

4 tháng 5

Giúp con với, đang gấp 

 

1: Xét tứ giác AEMF có \(\widehat{AEM}+\widehat{AFM}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEMF là tứ giác nội tiếp

=>A,E,M,F cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

\(\widehat{KBC}\) là góc nội tiếp chắn cung KC

\(\widehat{KAC}\) là góc nội tiếp chắn cung KC

Do đó: \(\widehat{KBC}=\widehat{KAC}\)

mà \(\widehat{KAC}=\widehat{MEF}\)(AEMF nội tiếp)

nên \(\widehat{MEF}=\widehat{KBC}\)

Xét (O) có

\(\widehat{KCB}\) là góc nội tiếp chắn cung KB

\(\widehat{KAB}\) là góc nội tiếp chắn cung KB

Do đó: \(\widehat{KCB}=\widehat{KAB}\)

mà \(\widehat{KAB}=\widehat{MFE}\)(AEMF nội tiếp)

nên \(\widehat{KCB}=\widehat{MFE}\)

Xét ΔKCB và ΔMFE có

\(\widehat{KCB}=\widehat{MFE}\)

\(\widehat{KBC}=\widehat{MEF}\)

Do đó; ΔKCB~ΔMFE

=>\(\dfrac{BC}{EF}=\dfrac{KB}{ME}\)

=>\(KB\cdot FE=BC\cdot ME\)

4 tháng 5

học sinh khối lớp Bốn 

4 tháng 5

Giúp con với, con đang gấp 

 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: \(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)

\(\widehat{ACE}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Xét ΔABD và ΔACE có

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

=>AD=AE

4 tháng 5

loading...  

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ MB = MC

Xét ∆ABM và ∆ACM có:

AB = AC (cmt)

AM là cạnh chung

MB = MC (gt)

⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-c-c)

b) Do ∆ABC cân tại A (gt)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ AM là đường trung tuyến

⇒ AM cũng là đường phân giác

⇒ AM là tia phân giác của ∠DAE

⇒ ∠DAM = ∠EAM

Xét hai tam giác vuông: ∆ADM và ∆AEM có:

AM là cạnh chung

∠DAM = ∠EAM (cmt)

⇒ ∆ADM = ∆AEM (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AD = AE (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆ADE cân tại A

c) ∆ADE cân tại A (cmt)

I là trung điểm của DE (gt)

⇒ AI là đường trung tuyến của ∆ADE

⇒ AI cũng là đường phân giác của ∆ADE

⇒ AI là tia phân giác của ∠DAE

Mà AM là tia phân giác của ∠DAE (cmt)

⇒ A, I, M thẳng hàng

NV
4 tháng 5

Đề bài thiếu dữ kiện ô tô xuất phát lúc mấy giờ nên ko giải được,