K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2022

a) Ta có: \(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=16-4\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=16-8m+12=-8m+28\)

Để phương trình có hai nghiệm x1;x2 phân biệt thì \(-8m+28>0\)

\(\Leftrightarrow-8m>-28\)

hay \(m< \dfrac{7}{2}\)

Với \(m< \dfrac{7}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2

nên Áp dụng hệ thức Viet, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4\\x_1\cdot x_2=\dfrac{2m-3}{1}=2m-3\end{matrix}\right.\)

Để phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\4+2m-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m+1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\2m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{7}{2}\\m=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi \(m=-\dfrac{1}{2}\) thì phương trình có hai nghiệm x1,x2 phân biệt thỏa mãn tổng 2 nghiệm và tích hai nghiệm là hai số đối nhau

31 tháng 3 2022

Câu 8: (Nhận biết)

Loại khoáng sản chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. sét, cao lanh.

B. bôxit, dầu khí.

C. đá vôi, than bùn.

D. oxit titan, cát trắng

31 tháng 3 2022

\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}^2\theta^2\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\sqrt{ }ℕ^∗\Delta\)

31 tháng 3 2022

TL :

My teacher is bilingual in English and French.

Bilingual in: nói thạo 2 thứ tiếng

HT

31 tháng 3 2022

Các pt trên có 2 ẩn nên không thể tìm ra nghiệm (x;y) cụ thể. Nhưng ta có thể tìm nghiệm tổng quát của các pt đó.

a) pt đã cho \(\Leftrightarrow x\sqrt{3}=1+y\left(1+\sqrt{2}\right)\)\(\Leftrightarrow x=\frac{y\left(1+\sqrt{2}\right)+1}{\sqrt{3}}\Leftrightarrow x=\frac{y\sqrt{3}\left(1+\sqrt{2}\right)+1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{y\left(\sqrt{3}+\sqrt{6}\right)+1}{3}\)

Vậy nghiệm tổng quát của pt đã cho là \(\hept{\begin{cases}x\inℝ\\x=\frac{y\left(\sqrt{3}+\sqrt{6}\right)+1}{3}\end{cases}}\)

Làm tương tự với câu b.

1 tháng 4 2022

1.B

2.A

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 4 2022

1.B

2.A

3 KHÔNG CÓ