K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

mong các bạn giải nhanh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Lời giải:
a. Vì $B$ nằm giữa $A,C$ nên: $AC=AB+BC=5+3=8$ (cm)

b. 

Ta thấy $B$ nằm giữa $A,C$ nên $BC$ nằm trên tia đối của $BA$
Vậy $BC, BD$ cùng nằm trên tia đối của tia $BA$

Mà $BC< BD$ (3<5) nên $C$ nằm giữa $B,D$

$\Rightarrow BC+CD=BD$

$\Rightarrow CD=BD-BC=5-3=2$ (cm)

Vậy $AB> CD$ (do $5>2$)

17 tháng 12 2023

200 : 5x - 3 - 20240 = 7

200 : 5x - 3 - 1 = 7

200 : 5x - 3 = 7 + 1

200 : 5x - 3 = 8

5x - 3 = 200 : 8 

5x - 3 = 25

5x - 3 = 52(cùng cơ số)

⇒ x - 3 = 2

x = 2 + 3

x = 5

17 tháng 12 2023

sai đề à bạn

 

17 tháng 12 2023

chua ho

17 tháng 12 2023

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm ít nhất của trường đó là x(x ϵ N), theo đề bài, ta có:

x - 9 ⋮ 12

x - 9 ⋮ 15

x - 9 ⋮ 18

x nhỏ nhất

⇒ x - 9 = BCNN(12,15,18)

⇒ Ta có:

12 = 22.3

15 = 3.5

18 = 2.32

⇒ BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180

⇒ B(180) = {0;180;360;540;....}

⇒ x - 9 ϵ {0;180;360;540.....}

⇒ x - 9 ϵ {9;189;369;549;....}

Mà 300 < x < 400 ⇒ Vậy x = 369

⇒ Số học sinh khối 6 cần tìm ít nhất có thể là 369 học sinh.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

Lời giải:

a. $=(135+65)+(360+40)=200+400=600$
b. $=25(37+63)-150=25.100-150=2500-150=2350$

c. $=5^{2023-2020}+64-75=5^3+64-75=125+64-75=50+64=114$

d. $=210-37+(2.3+6)=210-37+12=173+12=185$

e. $=50-(12:2+34)=50-(6+34)=50-40=10$

17 tháng 12 2023

x=1/4

17 tháng 12 2023

x thuộc {1;5}

17 tháng 12 2023

7744 nhé

7744=882

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

1/

$10n+4\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 5(2n+7)-31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 31\vdots 2n+7$

$\Rightarrow 2n+7\in Ư(31)$

$\Rightarrow 2n+7\in \left\{1; -1; 31; -31\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{-3; -4; 12; -19\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1

2/

$5n-4\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3(5n-4)\vdots 3n+1$

$\Rightarroq 15n-12\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 5(3n+1)-17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 17\vdots 3n+1$

$\Rightarrow 3n+1\in Ư(17)$

$\Rightarrow 3n+1\in \left\{1; -1; 17; -17\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{0; \frac{-2}{3}; \frac{16}{3}; -6\right\}$

Do $n$ nguyên nên $n\in\left\{0; -6\right\}$

 

17 tháng 12 2023

Bạn muốn làm gì với đề bài này?