K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2019

viết chẳng có dấu gì , viết thế ai hiểu được

7 tháng 6 2019

*BP nghệ thuật:
-Điệp ngữ "trông" đc lặp lại 6 lần
"non" 2 lần, "sông" 2 lần, "trăng" 2 lần, "mây" 2 lần, "người" 2 lần
-Liệt kê
non, sông, mây, trăng, người
*Tác dụng
-Điệp ngữ: Nhấn mạnh sự chờ mong, ngóng trông mòn mỏi
(Ở đây có thể hiểu là sự chờ mong của người phụ nữ trông chồng đi đánh giặc, hoặc đi làm ăn gia)
-Liệt kê: cho ta thấy người phụ nữa ấy ngóng trông ngày ngày, mong nhiều đến mức cảm giác như núi cao hơn, sông dài, mây thì càng kéo dài, trăng khuất bóng. Vậy mà càng mong ngóng càng xa cách càng nhớ nhung
VD: Có thể lấy thêm bài tương tự là bài "Sau phút chia ly"
--> Qua bài thơ ta thấy người phụ nữ xưa có 1 tấm lòng chung thủy son sắt, luôn hướng về người chồng nơi tiền tuyến xa xôi, luôn hướng trái tim về người chồng đi đánh trận
-> Nỗi khổ mòn mỏi

6 tháng 6 2019

Lá phổi 

~ Hok tốt ~
#JH

6 tháng 6 2019

Lá phổi 

~ Hok tốt ~
#JH

6 tháng 6 2019

Bn ơi, mk thấy có hai đáp án đúng là b & d mà

6 tháng 6 2019

Từ trái nghĩa với từ thắng lợi 

a. Thua cuộc                                  b.  Chiến bại                                          c.  Tổn thất                                      d.  Thất bại 

6 tháng 6 2019

3.Điền từ láy thích hợp vào chỗ chấm:

a/Mặt trăng tròn vằng vặc,treo lơ lửng giữa bầu trời đêm 

b/Dưới vực sâu .hut hút.,sương khói bay bổng phủ đầy.

c/Trên bầu trời xanh thăm thẳm những đám mây trắng vội vàng trôi

d/Những giọt sương lomg lanh trên cành lá và lấp lánh dưới ánh mặt trời .

e/Chim hót râm ran , nắng bốc hương hoa tràm thơm

6 tháng 6 2019

- Tác giả : Minh Huệ

- Nghệ thuật : 

  • - Thể thơ năm chữ, nhiều vần liền
  • - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm
  • - Sử dụng nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động
6 tháng 6 2019

Bài thơ "Đêm nay Bác ko ngủ" do Minh Huệ sáng tác.

Nghệ thuật

- Thể thơ năm chữ, nhiều vần liền

- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Sử dụng nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động

Trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông thì em thích nhất là mùa hè. Vì mùa hè có những nét đặc trưng riêng, mùa chúng em không còn bận rộn với sách vở và được vui chơi thoải mái.

Mùa hè có ánh nắng tháng Năm, tháng Sáu chói chang khiến cho nhiều người khó chịu. Nhưng mùa hè còn có nhiều điều thú vị khác. Mùa hè bắt đầu bằng tiếng ve kêu rộn rã trên cành cây phượng đang nở hoa đỏ chót. Tiếng ve kêu nhức nhối đó như đánh thức giấc ngủ dài của thiên nhiên.

Mùa hè, học sinh sẽ không phải đến trường học bài, được về quê chơi, được bố mẹ dẫn đi du lịch khắp nơi. Mùa hè đến, sân trường vắng lặng, bác trống nằm im lìm chờ một năm học mới.

Buổi sáng mùa hè, ánh mặt trời lên cao, từng tia nắng chiếu xuống mặt đường khiến cho không gian trở nên sáng chói. Nhưng ánh nắng lúc giữa trưa rất gay gắt, ai ra đường cũng phải bịt kín tránh sự xâm hại của nắng. Khi chiều tà, nắng rớt, hoàng hôn bao phủ khắp mọi nơi, gió vi vu trên những cành cây cao.

Có lẽ không chỉ riêng em thích mùa hè mà rất nhiều người khác thích mùa hè nữa. Đó là khoảng thời gian mọi vật đều bừng tỉnh, tràn đầy sức sống nhất. Mùa hè em được ba mẹ dẫn về quê ngoại chơi, được ngắm những cánh diều bay giữa bầu trời cao trong xanh và lồng lộng gió. Những cánh đồng lúa mênh mông trải dài đến vô tận, mùa hè những người làm nông sẽ bắt đầu thu hoạch lúa, thóc phơi vàng cả góc sân.

Mùa hè đến, hoa bằng lăng nở tím cả con đường đến trường của em. Những ao sen cũng bắt đầu hé nụ, chờ đến ngày nở hoa. Em rất thích ngắm bình minh khi mùa hè đến, vì lúc đó sẽ kết thúc một ngày, em sẽ được theo ba đạp xe đi khắp xóm làng.

Mùa hè chúng em sẽ tạm chia tay mái trường và nghỉ ngơi sau một năm học vất vả. Nhưng em ấn tượng và thích nhất khi mùa hè đến sẽ được đi bơi, dòng nước mạt dịu vỗ nhẹ vào mặt. Cảm giác đó thật thích thú.

Em rất thích mùa hè, thích những gì mà mùa hè có. Bởi rằng mọi vật đều tràn đầy sức sống và niềm vui.

6 tháng 6 2019

Nàng thiếu nữ mùa xuân đã nói lời tạm biệt từ bao giờ và nhường chỗ cho cô nàng hạ đỏng đảnh mà ấm áp. Thời gian cứ mải miết trôi, và khi cái nắng vàng hơn, cái nóng oi hơn thường lệ, tôi bất chợt nhận ra mùa hạ đã đến gần lắm rồi. Hạ về trong niềm vui và háo hức chờ mong của mọi người như thế.

Mùa hạ bắt đầu với cái nắng vàng rực rỡ. Trái ngược với cái nắng hanh hao của mùa thu, cái nắng yếu ớt của mùa đông, nắng mùa hạ chan hòa khắp muôn nơi, cả vạn vật đất trời như được tắm trong màu nắng vàng như mật ngọt. Bầu trời là một tấm gương trong xanh biếc, vài đám mây trắng mây vàng lững lờ trôi như tạo điểm nhấn cho nền trời. Nắng mùa hạ cũng làm cho hoa thêm thơm, trái thêm ngọt. Nhắc đến mùa hè, ta cũng không thể nào quên dàn hợp xướng của những tiếng ve. Ve kêu rả rích suốt đêm ngày, tiếng ve làm cho không khí mùa hè thêm rộn ràng và náo nức. Hè về cũng là lúc hoa phượng phô sắc đỏ thắm của mình. Hoa phượng thiêu đốt cả một khoảng trời rộng lớn, nhìn từ xa giống như những chùm pháo hoa rực rỡ trong đêm giao thừa.

Vào hè cũng là thời điểm mà các bác nông dân bận rộn nhất. Lúc này đồng lúa đã chín vàng. Từng bông lúa nặng trĩu hạt chờ tay người gặt mang về. Trên cánh đồng thật nhộn nhịp, đông vui, không khí khẩn trương, phấn khởi. Người nào cũng nhanh tay gặt lúa thật đều, tiếng nói cười, tiếng gọi nhau í ới vang vọng khắp cánh đồng. Trên con đường làng, từng đoàn xe hối hả chả lúa mang về sân phơi. Khung cảnh làng quê những ngày mùa thật thanh bình và trù phú. Mùa hè còn gắn liền với những trò tinh nghịch thời thơ ấu. Những chú bé chăn trâu ngồi trên lưng trâu mà thả diều, thổi sáo. Còn gì sung sướng hơn trong những ngày hè nóng bức ta được thả mình xuống dòng sông trông mát, rồi những hôm rủ nhau đi câu cá, bắt tôm, bắt cua. Sau những ngày nóng nực, cơn mưa mùa hạ đến mang lại bầu không khí thật tươi mát. Đất trời mù mịt trong màn mưa trắng xóa. Cây cối hả hê dang tay ra hứng những giọt mưa trong lành. Tôi thích nhất là được ngắm sao và nghe bà kể chuyện trong những đêm hè. Bầu trời là một tấm thảm nhung được tô điểm bằng những vì sao sáng lấp lánh. Những cơn gió mát khẽ thổi qua làm cho tâm hồn tôi trở nên thật thư thái và dễ chịu. Lắng tai một chút, tôi còn nghe được tiếng dê kêu ngoài vườn, tiếng ếch ộp ộp dưới ao sâu. Đó là những âm thanh mà có lẽ chỉ mùa hè mới có.

Cảnh mùa hè ở quê hương tôi thật đỗi yên bình và giản dị. Nó đã in đậm trong tâm trí tôi, trở thành một mảnh ghép quan trọng trong kí ức tuổi thơ. 

Ngoài ra trong mục Văn Mẫu lớp 6 của vforum.vn còn rất nhiều bài khác tả về mùa đông, mùa xuân, mùa thu, tả cảnh khác, các bạn có thể tham khảo trong mục này nhé.

~Hok tốt~

6 tháng 6 2019

- Vé số đây! Vé số đây!

Đang ngồi uống nước cùng tụi bạn ở bên vệ đường, bất chợt nghe tiếng rao lanh lảnh, tôi quay lại nhìn thì thấy một em bé bán vé số. Đây là cậu bé tôi mới gặp lần đầu nhưng những ấn tượng về em vẫn còn đọng lại trong tâm trí tôi.

Em bé ước chừng tám, chín tuổi. Dáng người em dong dỏng cao. Em mặc chiếc áo sơ mi ngắn tay màu nâu giống như mấy đứa trẻ chăn trâu ở quê tôi. Chiếc quần bò lửng em mặc cũng đã bạc phếch, sờn cả hai đầu gối. Một vài tia nắng của buổi xế chiều còn vương lại khẽ rọi qua cái mũ phớt em đội để lộ ra khuôn mặt chữ điền vuông vức.

Nổi bật trên khuôn mặt ấy là đôi mắt tròn to, đen lay láy, trông lanh lợi, thông minh nhưng thoáng chút u buồn. Em chạy dọc trên đường phố, đến các sạp bán báo, bán hoa quả, mồm không ngớt lời mời chào. Nhưng em bị từ chối bởi thái độ thờ ơ, lạnh lùng, ánh mắt dửng dưng của mọi người, thậm chí đáp lại em là những câu quát tháo. Khi đó, đôi mắt em rũ xuống, nét mặt đầy u buồn.

Em lững thững, bước từng bước nặng nề. Có lẽ em nghĩ: "Nếu không bán hết xấp vé số này thì tối lấy gì mà ăn đây". Bất chợt, một ông khách có dáng người to, cao, bệ vệ ngồi trong quán gọi em vào. Ông nhích nhích từng tờ để dò số. Nét mặt ông hào hứng như sắp được trúng độc đắc. Em bé vẫn đứng đó, đôi mắt sáng lên, khuôn mặt rạng rỡ đến lạ thường. Chắc em đang cầu mong cho ông khách kia mua vé thật nhiều, trúng thật nhiều để vé số của mình đắt hàng hơn.

Ông khách trả tiền xong, như được tiếp thêm nguồn năng lượng dồi dào, em bé lại nhanh nhẹn đi, miệng không ngớt lời rao mời. Thấy thế, tôi dừng lại rút số tiền ba cho sáng nay, gọi em lại mua một vé. Em xòe cả xấp vé số cho tôi chọn, miệng em cười để lộ ra hàm răng trắng, đều đặn, rồi nói:

- Anh Hai mua số nào? Hay để em chọn cho nghe! Em chọn là may mắn lắm đó.

Nói rồi, nhanh như cắt em rút cho tôi một tờ. Tôi gửi tiền và không quên chúc em bán được nhiều vé số, em gật đầu cảm ơn lia lịa. Tuy biết rằng có thể chẳng trúng gì nhưng tôi vẫn mua vì tôi thấy thương em mới có chừng ấy tuổi đã phải chịu cực khổ, phải làm việc vất vả hàng ngày. Tuổi của em lẽ ra phải được vui chơi, được học hành.

Tôi đi về nhà nhưng hình ảnh em bé bán vé số chiều nay khiến tôi phải suy nghĩ mãi. Cùng lứa tuổi như tôi, có biết bao trẻ em thiếu may mắn phải lặn lội trong sương gió kiếm tiền sinh sống. Nếu lúc này ai hỏi tôi ước gì, tôi sẽ nói: "Ước gì cho mọi trẻ em đều được đến trường".

6 tháng 6 2019

Nắng chiều rải nhẹ trên con đường về nhà. Trên đường đi, em chợt thấy một tốp các chú thợ điện đang đo và tháo lắp chiếc công tơ ở gần khu phố em. Trong đó, người làm em chú ý nhất là một chú thợ điện đang leo lên cột điện và xem xét công tơ.

Bỗng có người gọi tên chú. Thì ra, chú tên là Hiệp. Em đứng ngắm chú hồi lâu. Chú khoảng ba mươi tuổi. Bộ áo công nhân màu cam rất vừa vặn với vóc dáng to, cao của chú. Khuôn mặt chú vuông vắn. Tóc chú màu đen. Nước da chú ngăm ngăm màu bánh mật. Trông chú thật hiền từ.

Thấy em cứ đứng ngây người nhìn chú, chú nở một nụ cười thật tươi. Em tiến bước đến gần chú rồi chào: "Cháu chào chú ạ!" Chú xoa đầu em: "Cháu ngoan lắm, thế sau này cháu có muốn làm công việc như chú không?" Em đáp: "Cháu chưa biết được nhưng công tơ điện để làm gì thế hả chú?" Chú cười: "À! Công tơ điện dùng để đo lượng điện đã dùng cháu ạ!"

Mồ hôi trên lưng áo chú đã thấm ra ngoài nhưng chú vẫn hăng say làm việc. Tay chú nhanh thoăn thoắt. Mặc dù em không hiểu rõ công việc mà chú đang làm nhưng với thái độ làm việc như thế, em biết chú là một người rất yêu nghề. Nếu không có những thợ điện như chú sửa chữa kịp thời thì sinh hoạt của người dân sẽ gặp khó khăn. Em đang đứng thì chú quay xuống nói: " Thôi muộn rồi đấy, cháu về đi kẻo bố mẹ lo lắng."

Em giật mình, chú nhắc em mới nhớ. Thôi đành chia tay chú ở đây vậy. Tuy bóng dáng chú đang xa dần nhưng em sẽ mãi nhớ về chú Hiệp - một người thợ điện thân thiện và biết quan tâm tới người khác.

Bài Mẫu Số 3: Tả Một Người Mới Gặp Nhưng Để Lại Cho Em Những Ấn Tượng Sâu Sắc

Tuần vừa qua, em bị ốm phải khám bệnh ở bệnh viện tỉnh. Tại đây, em gặp một cô y sĩ điều dưỡng rất đáng mến.

Cô y sĩ còn rất trẻ, ước chừng cô chỉ mới hai mươi lăm, hai mươi sáu tuổi. Dáng người cô nhỏ

Nắng chiều rải nhẹ trên con đường về nhà. Trên đường đi, em chợt thấy một tốp các chú thợ điện đang đo và tháo lắp chiếc công tơ ở gần khu phố em. Trong đó, người làm em chú ý nhất là một chú thợ điện đang leo lên cột điện và xem xét công tơ.

Bỗng có người gọi tên chú. Thì ra, chú tên là Hiệp. Em đứng ngắm chú hồi lâu. Chú khoảng ba mươi tuổi. Bộ áo công nhân màu cam rất vừa vặn với vóc dáng to, cao của chú. Khuôn mặt chú vuông vắn. Tóc chú màu đen. Nước da chú ngăm ngăm màu bánh mật. Trông chú thật hiền từ.

Thấy em cứ đứng ngây người nhìn chú, chú nở một nụ cười thật tươi. Em tiến bước đến gần chú rồi chào: "Cháu chào chú ạ!" Chú xoa đầu em: "Cháu ngoan lắm, thế sau này cháu có muốn làm công việc như chú không?" Em đáp: "Cháu chưa biết được nhưng công tơ điện để làm gì thế hả chú?" Chú cười: "À! Công tơ điện dùng để đo lượng điện đã dùng cháu ạ!"

Mồ hôi trên lưng áo chú đã thấm ra ngoài nhưng chú vẫn hăng say làm việc. Tay chú nhanh thoăn thoắt. Mặc dù em không hiểu rõ công việc mà chú đang làm nhưng với thái độ làm việc như thế, em biết chú là một người rất yêu nghề. Nếu không có những thợ điện như chú sửa chữa kịp thời thì sinh hoạt của người dân sẽ gặp khó khăn. Em đang đứng thì chú quay xuống nói: " Thôi muộn rồi đấy, cháu về đi kẻo bố mẹ lo lắng."

Em giật mình, chú nhắc em mới nhớ. Thôi đành chia tay chú ở đây vậy. Tuy bóng dáng chú đang xa dần nhưng em sẽ mãi nhớ về chú Hiệp - một người thợ điện thân thiện và biết quan tâm tới người khác.

~Hok tốt~

6 tháng 6 2019

Từ mượn là :

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.

Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

Ví dụ :

Việt Nam từng là thuộc địa của Pháp nên tiếng Pháp có điều kiện du nhập vào Việt Nam. Trong quá trình giao lưu văn hóa và ngôn ngữ đó người Việt đã vay mượn nhiều từ gốc Pháp để chỉ những khái niệm mà thường thì trong tiếng Việt không có. Phần lớn các từ đó đã bị thay đổi cả về cách đọc lẫn chữ viết để phù hợp với đặc trưng của tiếng Việt, vốn là ngôn ngữ không biến hình[1]. Các từ mượn tiếng Pháp được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như:

  • Ăn uống: ba tê (tiếng Pháp: pâté), bánh ga tô (gâteau), bia (bière), bít tết (bifsteck), bơ (beurre), ca cao (cacao), cà phê (café), cà rốt (carotte), giăm bông (jambon), kem (crème), mù tạt (moutarde), pho mát (fromage), sơ ri (cerise), xa lát (salade), xúc xích (saussisse)...
  • Phong cách ăn mặc: áo bờ lu (blouse), áo may ô (maillot), gi lê (gilet), khuy măng sét (manchette), sơ mi (chemise), vét-tông (veston), xì líp (slip)...
  • Y dược: a-xít (acide), coóc-ti-cô-ít (coroïde), li-pít (lipide), pê-ni-xi-lin (péniciline), vắc xin (vaccin), vi-ta-min (vitamine)...
  • Nhạc họa: ghi-ta (guitare), măng đô lin (mandoline), vi ô lông (violon)...
  • Kỹ thuật: ban công (balcon), bê tông (béton), cờ lê (clé), ê tô (étau), mỏ lết (molette), ô văng (auvent), ống típ (tube), ta luy (talus), tôn (tôle), tuốc-nơ-vít (tournevis)...
  • Quân sự: boong ke (bunker), lô cốt (blockhaus), quy lát (culasse), xe tăng (tank)...
  • Khác: bi đông (bidon), bi da (billard), búp bê (poupée), cải xoong (cresson), chó béc-giê (berger), công te nơ (container), ga (gare), mít tinh (meeting), sạc (charge), tắc xi (taxi), xà phòng (savon), xăng (essence), xì căng đan (scandale), xô viết (soviet)...
  • ~Hok tốt~
7 tháng 6 2019

Từ mượn là :

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.

Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

Ví dụ :

Việt Nam từng là thuộc địa của Pháp nên tiếng Pháp có điều kiện du nhập vào Việt Nam. Trong quá trình giao lưu văn hóa và ngôn ngữ đó người Việt đã vay mượn nhiều từ gốc Pháp để chỉ những khái niệm mà thường thì trong tiếng Việt không có. Phần lớn các từ đó đã bị thay đổi cả về cách đọc lẫn chữ viết để phù hợp với đặc trưng của tiếng Việt, vốn là ngôn ngữ không biến hình[1]. Các từ mượn tiếng Pháp được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như:

  • Ăn uống: ba tê (tiếng Pháp: pâté), bánh ga tô (gâteau), bia (bière), bít tết (bifsteck), bơ (beurre), ca cao (cacao), cà phê (café), cà rốt (carotte), giăm bông (jambon), kem (crème), mù tạt (moutarde), pho mát (fromage), sơ ri (cerise), xa lát (salade), xúc xích (saussisse)...
  • Phong cách ăn mặc: áo bờ lu (blouse), áo may ô (maillot), gi lê (gilet), khuy măng sét (manchette), sơ mi (chemise), vét-tông (veston), xì líp (slip)...
  • Y dược: a-xít (acide), coóc-ti-cô-ít (coroïde), li-pít (lipide), pê-ni-xi-lin (péniciline), vắc xin (vaccin), vi-ta-min (vitamine)...
  • Nhạc họa: ghi-ta (guitare), măng đô lin (mandoline), vi ô lông (violon)...
  • Kỹ thuật: ban công (balcon), bê tông (béton), cờ lê (clé), ê tô (étau), mỏ lết (molette), ô văng (auvent), ống típ (tube), ta luy (talus), tôn (tôle), tuốc-nơ-vít (tournevis)...
  • Quân sự: boong ke (bunker), lô cốt (blockhaus), quy lát (culasse), xe tăng (tank)...
  • Khác: bi đông (bidon), bi da (billard), búp bê (poupée), cải xoong (cresson), chó béc-giê (berger), công te nơ (container), ga (gare), mít tinh (meeting), sạc (charge), tắc xi (taxi), xà phòng (savon), xăng (essence), xì căng đan (scandale), xô viết (soviet)...
6 tháng 6 2019

Câu trả lời:

Cho con mượn cái máy tính để tham khảo văn mẹ nhé

~Hok tốt~

cục xà phòng này trơn quá!

- Có bướu cổ chứa mỡ, trong mỡ chứa nước.

6 tháng 6 2019

Trả lời :

Khả năng chịu khát của lạc đà được thể hiện ở những đặc điểm :

- Có bướu cổ chứa mỡ

- Trong mỡ có chứa nước.

~Study well~