K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

Gọi chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật lần lượt là: x, y (m; x, y > 0)

Khi đó, nửa chu vi hình chữ nhật chính bằng:

\(x+y=44:2=22\left(m\right)\)

Vì tỉ số giữa hai cạnh hình chữ nhật bằng \(\dfrac{4}{7}\) nên:

\(\dfrac{y}{x}=\dfrac{4}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và \(x+y=22\), ta được:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x+y}{7+4}=\dfrac{22}{11}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot7=14\left(tm\right)\\y=2\cdot4=8\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Khi đó, diện tích hình chữ nhật bằng:

\(xy=14\cdot8=112\left(m^2\right)\)

Vậy: ...

26 tháng 11 2023

tổng cũ hơn tổng mới là 

3-1=2( lần số thứ nhất)

2 lần số thứ 1 là

26,7-16,7=10

số thứ 1 là 

10:2=5

số thứ 2 là 

26,7-5=21,7

Đ/S......

tick cho tui nhaaa

26 tháng 11 2023

Bài giải
Giảm số thứ nhất đi 3 lần thì số thứ nhất kém số cũ là:
1-\(\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{2}{3}\)

Hiệu của tổng cũ và tổng mới là:
26,7-16,7=10
Số thứ nhất là:
10:\(\dfrac{2}{3}\)=15
Số thứ hai là:
26,7-15=11,7
Đáp số:...
Mình làm theo ý hiểu nên có thể sai nha.
Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Lời giải:

Gọi đường thẳng cần tìm là $(d): y=ax+b$. 

Vì $A\in (d)\Rightarrow y_A=ax_A+b$

$\Rightarrow 0=-2a+b(1)$

Vì $B\in (d)\Rightarrow y_B=ax_B+b$

$\Rightarrow -1=0.a+b(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow b=-1; a=\frac{-1}{2}$

Vậy ptđt cần tìm là $y=\frac{-1}{2}x-1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Lời giải:
$64:12=5$ dư $4$

27 tháng 11 2023

64 12 5 60 4

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Bài 4:

a. Ta thấy: $x^2-x+2=(x-\frac{1}{2})^2+1,75>0$ với mọi $x$.

Do đó để $B=\frac{x^2-x+2}{x-3}<0$ thì $x-3<0$

$\Leftrightarrow x<3$ 

b. 

$B=\frac{x(x-3)+2(x-3)+8}{x-3}=x+2+\frac{8}{x-3}$

Với $x$ nguyên, để $B$ nguyên thì $x-3$ phải là ước của 8.

$\Rightarrow x-3\in\left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 8\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{4; 2; 5; 1; -1; 7; 11; -5\right\}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Bài 5:

\(\frac{\frac{x}{x-y}-\frac{y}{x+y}}{\frac{y}{x-y}+\frac{x}{x+y}}=\frac{\frac{x(x+y)-y(x-y)}{(x-y)(x+y)}}{\frac{y(x+y)+x(x-y)}{(x-y)(x+y)}}\)

\(=\frac{x(x+y)-y(x-y)}{y(x+y)+x(x-y)}=\frac{x^2+y^2}{x^2+y^2}=1\)

26 tháng 11 2023

-6 là bội của 4\(x\) - 1

⇒ 4\(x\) - 1 \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

   lập bảng ta có:

4\(x\) - 1 -6 -3 -2 -1 1 2 3 6
\(x\)  \(-\dfrac{5}{4}\)  \(-\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{1}{4}\)  0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{4}\) 1 \(\dfrac{7}{4}\)

Theo bảng trên ta có:

\(x\) \(\in\) {- \(\dfrac{5}{4}\); - \(\dfrac{1}{2}\); - \(\dfrac{1}{4}\);0;\(\dfrac{1}{2}\) ;\(\dfrac{3}{4}\);1; \(\dfrac{7}{4}\)}

 

 

26 tháng 11 2023

\(80< A\times2< 82\\80:2< A< 82:2\\ 40< A< 41 \)

Vậy A có thể là 40,1 hoặc 40,2 hoặc 40,3 hoặc 40,4 hoặc 40,5 hoặc 40,6 hoặc 40,7 hoặc 40,8 hoặc 40,,9

26 tháng 11 2023

80 < A × 2 < 82

⇒ 40 < A < 41

⇒ A ∈ {40,1; 40,2; 40,3; ...; 40,9}

27 tháng 11 2023

Có rất nhiều bộ sách để em có thể học trên olm

Tùy theo sách giáo khoa mà em đang học tại trường, em lựa chọn bộ sách sao cho phù hợp trên olm để việc học của em có hiệu quả nhất em nhé.

28 tháng 11 2023

:)