K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2021

Ta có dãy:

\(0^2,1^2,2^2,3^2,4^2,5^2,6^2,7^2,8^2,9^2,10^2,11^2,12^2,13^2,14^2,15^2,16^2,17^2,18^2,19^2,20^2\)

\(\Rightarrow0,1,4,9,16,25,36,49,64,81,100,121,144,169,196,225,256,289,324,361,400\)

DD
9 tháng 7 2021

\(x\)chia hết cho \(35,63,105\)nên \(x\)là \(BC\left(35,63,105\right)\).

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: 

\(35=5.7,63=3^2.7,105=3.5.7\).

\(BCNN\left(35,63,105\right)=3^2.5.7=315\)

suy ra \(x\in B\left(315\right)\)mà \(x\)là số có ba chữ số nên \(x\in\left\{315,630,945\right\}\).

8 tháng 7 2021

Đáp án:

Từ 1 đến 999 có các số chia hết cho 9 là :

(999 - 9) : 9 + 1 = 111 ( số )

Hok tốt

8 tháng 7 2021

\(E=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{2009^2}=\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+\frac{1}{4.4}+...+\frac{1}{2009.2009}\)

\(< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2009.2020}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}=1-\frac{1}{2010}< 1\)

8 tháng 7 2021

\(2xTS=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2007}\)

\(\Rightarrow TS=2xTS-TS=2^{2007}-1\)

\(\Rightarrow B=\frac{2^{2007}-1}{1-2^{2009}}\)

8 tháng 7 2021

Ai giúp câu này ik

Không biết làm thì không giúp
8 tháng 7 2021

a) 21x72-11x72+90x72+49x125x16

= 21 x 49 - 11 x 49 + 90 x 49 + 49 x 125 x 16

= 49 x ( 21 - 11 + 90 + 125 x 16 )

= 49 x ( 21 - 11 + 90 + 2000 )

= 49 x 2100

= ( 50 - 1 ) x 2100

= 50 x 2100 - 2100

= 105 000 - 2100

= 102 900

8 tháng 7 2021

b) (22+21+22+23) . 20.21.22.23

= ( 4 + 2 + 4 + 8 ) . 1 . 2 . 4 . 8

= 18 . 8 . 8

= 144 . 8

= 1152

8 tháng 7 2021

Đáp án đây bạn nhé!

9.23076923077

8 tháng 7 2021
\((43,3-19,3):2,6=9,23076923077\)
DD
8 tháng 7 2021

a) \(\left(x+3\right)\left(x+y-5\right)=7\)

mà \(x,y\)là số tự nhiên nên \(x+3,x+y-5\)là các ước của \(7\).

Ta có bảng sau: 

x+317
x+y-571
x-2 (l)4
y 2

Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(4,2\right)\)

b) \(\left(2x+1\right)\left(y-3\right)=10\)

mà \(x,y\)là số tự nhiên, \(2x+1\)là số tự nhiên lẻ, \(2x+1,y-3\)là ước của \(10\)nên ta có bảng sau: 

2x+115
y-3102
x02
y135

Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(0,13\right),\left(2,5\right)\).

c) \(\left(x+1\right)\left(2y-1\right)=12\)

mà \(x,y\)là số tự nhiên, \(2y-1\)là số tự nhiên lẻ, \(x+1,2y-1\)là ước của \(12\)nên ta có bảng sau: 

2y-113
x+1124
y12
x113

Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là \(\left(11,1\right),\left(3,2\right)\).

d) \(x+6=y\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y-1\right)=5\)

mà \(x,y\)là số tự nhiên nên \(x+1,y-1\)là ước của \(5\).Ta có bảng sau: 

x+115
y-151
x04
y62

Vậy phương trình có nghiệm tự nhiên là: \(\left(0,6\right),\left(4,2\right)\).