K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

5 x 7 = 35

 5 x 6 = 30

16 tháng 12 2023

@ Phạm Ngọc Thùy Dương, cô cảm ơn con. Cô chào con, chúc con học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm em nhé!

16 tháng 12 2023

a, 32.(-64) - 64.68

   = -64( 32 + 68)

= -64 .100

= - 6400

b, -54.76 + 46.(-76)

= -76.(54 + 46)

= - 76. 100

= - 7600

c, 75.18 + 18.25

= 18.(75 + 25)

= 18 . 100

= 1800

 

16 tháng 12 2023

d,  (-4).(3).(-125)(-25).(-8)

=   3.(-4. (-25).((-125).(-8)

= 3.100.1000

= 300000

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Lời giải:
a. Ta có:

$\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn - cung BC)

$\Rightarrow BN\perp AC, CM\perp AB$

Tam giác $ABC$ có 2 đường cao $BN, CM$ cắt nhau tại $H$ nên $H$ là trực tâm của tam giác $ABC$.

b. Gọi $D$ là giao của $AH$ và $BC$. Do $H$ là trực tâm tam giác $ABC$ nên $AH\perp BC$ tại $D$.

Tam giác $BMC$ vuông tại $M$

$\Rightarrow$ trung tuyến $MO= \frac{BC}{2}=BO$ (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền)

$\Rightarrow BOM$ là tam giác cân tại $O$

$\Rightarrow \widehat{OMB}=\widehat{OBM}=90^0-\widehat{BCM}$

$=90^0-\widehat{DCH}=\widehat{MHA}=\widehat{MHE}(1)$

$CM\perp AB$ nên $AMH$ là tam giác vuông tại $M$

$\Rightarrow ME=\frac{AH}{2}=EH$ (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền)

$\Rightarrow MEH$ cân tại $E$

$\Rightarrow \widehat{MHE}=\widehat{EMH}(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{OMB}=\widehat{EMH}$

$\Rightarrow \widehat{OMB}+\widehat{OMC}=\widehat{EMH}+\widehat{OMC}$

$\Rightarrow \widehat{BMC}=\widehat{EMO}$

$\Rightarrow \widehat{EMO}=90^0$

$\Rightarrow EM\perp MO$ nên $EM$ là tiếp tuyến $(O)$
c.

Ta có:

$EM=\frac{AH}{2}=EN$

$OM=ON$

$\Rightarrow EO$ là trung trực của $MN$

Gọi $T$ là giao điểm $EO, MN$ thì $EO\perp MN$ tại $T$ và $T$ là trung điểm $MN$.

Xét tam giác $EMO$ vuông tại $M$ có $MT\perp EO$ thì:

$ME.MO = MT.EO = \frac{MN}{2}.EO$

$\Rightarrow 2ME.MO = MN.EO$

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Hình vẽ:

16 tháng 12 2023

a, Đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được số phần trăm kế hoạch là:

             18 : 20 = 0,9

         0,9 = 90%

b, Hết cả năm thôn Hòa An đã thực hiện được số phần trăm kế hoạch là:

              23,5 : 20 = 1,175

           1,175 = 117,5%

Đến hết cuối năm thôn Hòa an vượt kế hoạch là:

       117,5% - 100% = 17,5 %

Đs..

16 tháng 12 2023

20 : 5 - 2020

= 4 - 2020 

= -2016

16 tháng 12 2023

20 : 5 - 2020

= 4 - 2020

= -2016

16 tháng 12 2023

Số các số lẻ từ 283 đến 657:

(657 - 283) : 2 + 1 = 188 (số)

22 tháng 12 2023

188

16 tháng 12 2023

   3560 + 5780 + 8640 + 6920

= (3560 + 8640) + (5780 + 6920)

= 12200 + 12700

= 24 900

22 tháng 12 2023

24 900

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Lời giải:
Ta có:

$a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)=(a+b)[(a^2+ab+b^2)-2ab]$

Áp dụng BĐT AM-GM:

$a^2+ab+b^2=(a^2+b^2)+ab\geq 2ab+ab=3ab$

$\Rightarrow 2ab\leq \frac{2(a^2+ab+b^2)}{3}$

$\Rightarrow a^2-ab+b^2=a^2+b^2+ab-2ab\geq a^2+b^2+ab- \frac{2}{3}(a^2+ab+b^2)=\frac{1}{3}(a^2+ab+b^2)$

$\Rightarrow a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)\geq \frac{1}{3}(a+b)(a^2+ab+b^2)$

$\Rightarrow \frac{a^3+b^3}{a^2+ab+b^2}\geq \frac{1}{3}(a+b)$

Hoàn toàn tương tự với các phân thức khác và cộng theo vế thu được:

$P\geq \frac{1}{3}(a+b)+\frac{1}{3}(b+c)+\frac{1}{3}(c+a)=\frac{2}{3}(a+b+c)$

$\geq \frac{2}{3}.3\sqrt[3]{abc}=2$

Vậy $P_{\min}=2$. Giá trị này đạt tại $a=b=c=1$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Lời giải:
Ta có:

$a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)=(a+b)[(a^2+ab+b^2)-2ab]$

Áp dụng BĐT AM-GM:

$a^2+ab+b^2=(a^2+b^2)+ab\geq 2ab+ab=3ab$

$\Rightarrow 2ab\leq \frac{2(a^2+ab+b^2)}{3}$

$\Rightarrow a^2-ab+b^2=a^2+b^2+ab-2ab\geq a^2+b^2+ab- \frac{2}{3}(a^2+ab+b^2)=\frac{1}{3}(a^2+ab+b^2)$

$\Rightarrow a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)\geq \frac{1}{3}(a+b)(a^2+ab+b^2)$

$\Rightarrow \frac{a^3+b^3}{a^2+ab+b^2}\geq \frac{1}{3}(a+b)$

Hoàn toàn tương tự với các phân thức khác và cộng theo vế thu được:

$P\geq \frac{1}{3}(a+b)+\frac{1}{3}(b+c)+\frac{1}{3}(c+a)=\frac{2}{3}(a+b+c)$

$\geq \frac{2}{3}.3\sqrt[3]{abc}=2$

Vậy $P_{\min}=2$. Giá trị này đạt tại $a=b=c=1$

16 tháng 12 2023

Bài 4:

5,3 gấp 3,7 số lần là:

5,3 : 3,7 = \(\dfrac{53}{37}\) (lần)

5,3 lít dầu nặng là:

  2,812 x \(\dfrac{53}{37}\) = 4,028 (kg)

đs.. 

 

16 tháng 12 2023

Bài 3

a, \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{75}{100}\)

b, \(\dfrac{17}{25}\) = \(\dfrac{68}{100}\)

c , \(\dfrac{5}{8}\) = \(\dfrac{625}{1000}\)

d, \(\dfrac{21}{14}\) = \(\dfrac{150}{100}\)

16 tháng 12 2023

7 phút

 

 

16 tháng 12 2023

456 giây = \(\dfrac{38}{5}\) phút