K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2023

Tổng của số bị chia và số chia là: 251 - 3 = 248

Nếu số bị chia bớt đi 3 thì ta được số bị chia mới gấp 6 lần số chia

Tổng của số bị chia mới và số chia là: 248 - 3 = 245

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có: Số bị chia mới là: 245 : (1 + 6) \(\times\) 6 = 210

Số chia là: 245 - 210 = 35 

Só bị chia ban đầu là: 210 + 3 = 213 

Đáp số: số lớn là 213

             số bé là 35 

Thử lại ta có: 213 : 35 = 6 (dư 3 ok)

                     213 + 35 + 3 = 251 (ok)

 

 

 

 

 

21 tháng 6 2023

\(\dfrac{1989\times1990+3978}{1992\times1991-3984}\)

\(=\dfrac{1989\times1990+1989\times2}{1992\times1991-1992\times2}\)

\(=\dfrac{1989\times\left(1990+2\right)}{1992\times\left(1991+2\right)}\)

\(=\dfrac{1989\times1992}{1992\times1989}\)

\(=1\)

21 tháng 6 2023

\(\left(1989\times1990+3978\right):\left(1992\times1991-3984\right)\\ =\left(1989\times1990+1989\times2\right):\left(1992\times1991-1992\times2\right)\\ =\left(1989\times1992\right):\left(1992\times1989\right)\\ =1\)

21 tháng 6 2023

Cửa hàng thu được số tiền là:

37 x 11000 + 11 x 18000 = 605000 ( đồng)

21 tháng 6 2023

Số tiền khi bán được 37kg gạo loại 11000 đồng 1 kg là :

\(37\times11000=407000\left(đ\right)\)

Số tiền khi bán được 11kg gạo loại 18000 đồng 1 kg là :

\(11\times18000=198000\left(đ\right)\)

Số tiền cửa hàng thu được là :

\(198000+407000=605000\left(đ\right)\)

Đ/s: ...

21 tháng 6 2023

\(a,\) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}AD\perp AB\left(gt\right)\\BC\perp AB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AD//BC\) ( cùng vuông góc với \(AB\) )

\(b,\) Ta có tứ giác thì 4 góc là \(360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=360^o-\widehat{BAD}-\widehat{ABC}-\widehat{DCB}\)

\(=360^o-90^o-90^o-75^o=105^o\)

Vậy \(\widehat{ADC}=105^o\)

21 tháng 6 2023

\(5\dfrac{2}{3}:4\dfrac{1}{2}=\dfrac{17}{3}:\dfrac{9}{2}=\dfrac{17}{3}\times\dfrac{2}{9}=\dfrac{17\times2}{3\times9}=\dfrac{34}{27}\)

21 tháng 6 2023

\(5\dfrac{2}{3}\div4\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{17}{3}\div\dfrac{9}{2}\\ =\dfrac{17}{3}\times\dfrac{2}{9}\\ =\dfrac{34}{27}\)

21 tháng 6 2023

Cách 1: Ta nhận thấy với mọi \(x>0\) thì \(3\sqrt{x}+2>2\sqrt{x}+2\), do đó \(B>1\). Với \(x=0\) thì \(B=1\). Do đó \(min_B=1\Leftrightarrow x=0\)

 Cách 1 tuy nhanh gọn nhưng nó chỉ có tác dụng trong một số ít các trường hợp. Trường hợp này may mắn cho ta ở chỗ ta có thể đánh giá tử lớn hơn hoặc bằng mẫu với mọi \(x\ge0\) (dấu "=" chỉ xảy ra khi \(x=0\))

Cách 2: \(B=\dfrac{3\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}+2}\)

\(\Leftrightarrow2B\sqrt{x}+2B=3\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow\left(2B-3\right)\sqrt{x}=2-2B\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{2-2B}{2B-3}\)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\) nên \(\dfrac{2-2B}{2B-3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow1\le B< \dfrac{3}{2}\). Như vậy \(min_B=1\Leftrightarrow x=0\)

 Rõ ràng cách 2 dài hơn cách 1 nhưng nó có thể áp dụng trong nhiều dạng bài tìm GTNN hay GTLN khác nhau. Bạn xem xét bài toán rồi chọn cách làm cho phù hợp là được.

21 tháng 6 2023

B =  \(\dfrac{3\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}+2}\) = \(\dfrac{3\sqrt{x}+3-1}{2\sqrt{x}+2}\) = \(\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\) = \(\dfrac{3}{2}\) - \(\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

Vì  \(\dfrac{1}{2\sqrt{x}+2}\) > 0 ∀ \(x\) ≥ 0 ⇒ B min ⇔A =  \(\dfrac{1}{2\sqrt{x}+2}\) max

2\(\sqrt{x}\) ≥ 0 ⇒ 2\(\sqrt{x}\) + 2 ≥ 2  ⇒ Max A = \(\dfrac{1}{2}\) ⇔ \(x\) = 0

Vậy Min B = \(\dfrac{3}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\)  =  1 ⇔ \(x\) = 0

22 tháng 6 2023

Phân số chỉ số tiền còn lại sau khi Đông lấy 3/5 số tiền sau khi hạnh lấy

1-3/5=2/5 số tiền còn lại sau khi Hạnh lấy

Số tiền tương ứng với 2/5 số tiền còn lại sau khi Hạnh lấy là

24+4=28 tr

Số tiền còn lại sau khi Hạnh lấy là

28:2/5=70 tr

Phân số chỉ số tiền còn lại sau khi Hạnh lấy 1/4 số tiền là

1-1/4=3/4 số tiền chia

Số tiền ứng với 3/4 số tiền chia là

70+5=75 tr

Số tiền chia là

75:3/4=100 tr

 

21 tháng 6 2023

\(x-567=22\)

\(=>x=22+567\)

\(=>x=589\)

Chúc bạn học tốt

21 tháng 6 2023

`x-567=22`

`x=22+567`

`x=589`

21 tháng 6 2023

`2xy + 6x - y = 6`

`=>(2xy-y)+(6x-3)=3`

`=>y(2x-1)+3(2x-1)=3`

`=>(2x-1)(y+3)=3=3.1=(-3).(-1)`

Mà \(x;y \in Z\)

`=>(x;y)=`{`(2;-2),(1;0),(-1;-4),(0;-6)`}

21 tháng 6 2023

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 3 = 4 ( phần )

Hùng có số viên bi là:

28 : 4 x 1 = 7 ( viên bi )

Lan có số viên bi là:

7 x 3 = 21 ( viên bi )

21 tháng 6 2023

2 bạn Hùng và Lan có 28 viên bi

Cả hai bạn có số viên bi là: 28 viên bi

Đáp số: 28 viên bi