K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2023

ai giúp tớ với

 

4 tháng 7 2023

Khi ta viết vào bên phải một số tự nhiên hai chữ số 0 thì được số mới gấp 100 lần số cũ.

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số cần tìm là:

66458: (100+1) = 658

Đáp số: 658 

4 tháng 7 2023

Vận tốc ca nô khi ngược dòng là:

30 - 3  = 27 (km/h)

Ca nô ngược dòng trong 5 giờ được số km là:

   27 \(\times\) 5 = 135 (km)

Đáp số: 135 km

 

4 tháng 7 2023

ơ bảo nam ah

 

3.8^2

3
4 tháng 7 2023

3.82 = 3.64 = 192

4 tháng 7 2023

=192 

4 tháng 7 2023

Tổng số học sinh của khối 6 luôn luôn không đổi

 Số học sinh khối 6A1 bằng:

2:(2+7) = \(\dfrac{2}{9}\) (số học sinh khối 6)

37 bạn học sinh của lớp 6A4 ứng với phân số là:

     1  \(-\) \(\dfrac{2}{9}-\dfrac{11}{45}-\dfrac{7}{27}\)  = \(\dfrac{37}{135}\) (số học sinh khối 6)

Số học sinh khối 6 là: 37 : \(\dfrac{37}{135}\) = 135 (học sinh)

Số học sinh lớp 6A1 là: 135 \(\times\) \(\dfrac{2}{9}\) = 30 (học sinh)

Số học sinh lớp 6A2 là: 135 \(\times\) \(\dfrac{11}{45}\) = 33 (học sinh)

Số học sinh lớp 6A3 là: 135 \(\times\) \(\dfrac{7}{27}\) = 35 (học sinh)

Kết luận:... 

Tỉ số học sinh của lớp 6A1 với khối 6 là: 

\(\dfrac{2}{7+2}=\dfrac{2}{9}\) học sinh khối 6 

Số học sinh khối 6 là: 

37 : \(\left(1-\dfrac{2}{9}-\dfrac{11}{45}-\dfrac{7}{27}\right)=135\) bạn 

Số học sinh lớp 6A1 là: \(135.\dfrac{2}{9}=30\) học sinh

Số học sinh lớp 6A2 là: \(135.\dfrac{11}{45}=33\) học sinh

Số học sinh lớp 6A3 là: 135. \(\dfrac{7}{27}=35\) học sinh

 

4 tháng 7 2023

Chắc là phần gõ công thức trực quan

4 tháng 7 2023

\(\sum\) còn có ý nghĩa khác đó bạn.

Trong một số trường hợp khi giải toán, bạn sẽ gặp các biểu thức có dạng khá khó chịu như \(a_1+a_2+a_3+...+a_n\). Để tránh việc phải viết lặp đi lặp lại cái biểu thức dài loằng ngoằng đó thì ta sử dụng kí hiệu:

\(\sum\limits^n_{i=1}a_i=a_1+a_2+...+a_n\)

 Ví dụ như bất đẳng thức Schwarz nổi tiếng:

\(\dfrac{x_1^2}{a_1}+\dfrac{x_2^2}{a_2}+...+\dfrac{x_n^2}{a_n}\ge\dfrac{\left(x_1+x_2+...+x_n\right)^2}{a_1+a_2+...+a_n}\)

 Có thể viết gọn lại là:

\(\sum\limits^n_{i=1}\dfrac{x_i^2}{a_i}\ge\dfrac{\left(\sum\limits^n_{i=1}x_i\right)^2}{\sum\limits^n_{i=1}a_i}\).

Hay ta có 1 đẳng thức thú vị sau:

\(\sqrt{1^3+2^3+...+n^3}=1+2+...+n\)

 Ta có thể viết gọn đẳng thức này thành:

\(\sqrt{\sum\limits^n_{i=1}i^3}=\sum\limits^n_{i=1}i\) 

 Đó là 1 vài ví dụ để thể hiện lợi ích của dấu \(\sum\). Mà mình quên chưa nói với bạn là \(\sum\) đọc là sigma (xích-ma). 

4 tháng 7 2023

(\(x\) + 1)2 = \(\dfrac{4}{25}\)

(\(x+1\))2 = (\(\dfrac{2}{5}\))2

\(\left[{}\begin{matrix}x+1=-\dfrac{2}{5}\\x+1=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}-1\\x=-\dfrac{2}{5}-1\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{5}\\x=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\){  \(-\dfrac{7}{5}\) ; - \(\dfrac{3}{5}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`(x+1)^2 = 4/25`

`=> (x+1)^2 = (+-2/5)^2`

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x+1=\dfrac{2}{5}\\x+1=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}-1\\x=-\dfrac{2}{5}-1\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{5}\\x=-\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x \in {-3/5; -7/5}.`

4 tháng 7 2023

Khoảng cách : `1`

Số số hạng : \(\dfrac{50-1}{1}+1=50\)

Tổng là : \(\dfrac{50+1\times50}{2}=1275\)

4 tháng 7 2023

^ω^  ϵ.ϵ

4 tháng 7 2023

(2 x X - 1)mũ 3 = (2 x X - 2)mũ 2

5 tháng 7 2023

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-1< 0\\x^2-5>0\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-1>0\\x^2-5< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2< 1\\x^2>5\end{matrix}\right.\)(vô lí) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x^2>1\\x^2< 5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1< x< \sqrt{5}\) hoặc \(-\sqrt{5}< x< -1\)

Vậy \(-\sqrt{5}< x< -1\) hoặc \(1< x< \sqrt{5}\)