K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi \(D_0\) là khối lượng riêng của chất làm quả cầu

Điều kiện cân bằng: \(P\cdot OA=\left(P-F_A\right)\cdot OB\)

Mà \(OB=\dfrac{1}{4}AB\)

Khi đó: \(\left(P-F_A\right)\cdot\dfrac{3}{4}AB=P\cdot\dfrac{1}{4}AB\)

\(\Rightarrow3P-3F_A=P\Rightarrow2P=3F_A\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}P=10\cdot D_0\cdot V\\F_A=10\cdot D\cdot V\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được: \(2\cdot10\cdot D_0.V=3\cdot10\cdot D\cdot V\)

\(\Rightarrow2D_0=3D\)

\(\Rightarrow D_0=\dfrac{3}{2}D=\dfrac{3}{2}\cdot1=1,5g/cm^3\)

16 tháng 1

người làm vườn khi vung cuốc, người thợ rèn khi vung búa, người bổ củi khi vung rìu đều thực hiện gập tay ở khớp khuỷu và làm như vậy sẽ giảm lực từ điểm đặt lực đến trục quay, giúp cho tay đỡ mỏi

 

còn khi giáng cuốc, đập búa, giáng rìu thì vươn tay ra để tăng chiều dài từ điểm đặt lực đến trục quay, giúp cho việc giáng cuốc, đập búa, giáng rìu để tăng thêm lực đập giúp làm việc hiệu quả hơn

13 tháng 1

bện gãy tay =)

bó tay mà :)

13 tháng 1

bệnh gãy tay

10 tháng 1

\(A=mgh=m.10.20=1500\)

\(m=\dfrac{1500}{20.10}=7,5kg\)

9 tháng 1

Khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai vì:

        Khi máy bay cất cánh, độ cao tăng quá nhanh, áp suất khí quyển giảm đột ngột làm mất cân bằng giữa áp suất tai giũa và tai ngoài, đẩy màng nhĩ ra phía ngoài nên gây cảm giác hơi đau tức tai.

        Nếu vòi nhĩ mở thông với tai giữa với họng hầu làm giảm áp suất không khí ở tai giữa màng nhĩ bị đẩy nhanh về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây ra tiếng động

 

12 tháng 1

Khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai vì:

        Khi máy bay cất cánh, độ cao tăng quá nhanh, áp suất khí quyển giảm đột ngột làm mất cân bằng giữa áp suất tai giũa và tai ngoài, đẩy màng nhĩ ra phía ngoài nên gây cảm giác hơi đau tức tai.

        Nếu vòi nhĩ mở thông với tai giữa với họng hầu làm giảm áp suất không khí ở tai giữa màng nhĩ bị đẩy nhanh về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây ra tiếng động

9 tháng 1

Khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai vì: + Khi máy bay cất cánh, độ cao tăng quá nhanh, áp suất khí quyển giảm đột ngột làm mất cân bằng giữa áp suất tai giũa và tai ngoài, đẩy màng nhĩ ra phía ngoài nên gây cảm giác hơi đau tức tai.               +Nếu vòi nhĩ mở thông với tai giữa với họng hầu làm giảm áp suất không khí ở tai giữa màng nhĩ bị đẩy nhanh về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây ra tiếng động

 

8 tháng 1

Bạn để lại câu hỏi đúng môn học đi bạn.

8 tháng 1

a) Chu vi của hình thoi đó là:

\(4\times4=16\left(cm\right)\)

b) Độ dài 1 cạnh của hình vuông đó là:

\(40:4=10\left(cm\right)\)

c) Nửa chu vi hình chữ nhật là:

\(30:2=15\left(cm\right)\)

Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

\(15-7=8\left(cm\right)\)

d) Nửa chu vi hình chữ nhật là:

\(36:2=18\left(cm\right)\)

Đổi gấp đôi = \(\dfrac{1}{2}\)

Sơ đồ:

Chiều rộng: \(\left|-\right|\)

Chiều dài:   \(\left|--\right|\)         Tổng chiều dài chiều rộng: 18cm.

Tổng số phần bằng nhau là:

\(1+2=3\left(phần\right)\)

Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

\(18:3\times2=12\left(cm\right)\)

Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

\(18-12=6\left(cm\right)\)

Đáp số: \(a,b,c,d....\)

8 tháng 1

Để giải các bài toán về chu vi hình học:

a) Chu vi của hình thoi là tổng độ dài các cạnh. Vì hình thoi có 4 cạnh bằng nhau, nên chu vi sẽ bằng 4 lần độ dài cạnh. Chu vi = 4 * độ dài cạnh = 4 * 4cm = 16cm.

b) Chu vi của hình vuông là tổng độ dài bốn cạnh bằng nhau. Để tìm độ dài mỗi cạnh của hình vuông, ta chia chu vi cho số lượng cạnh. Độ dài mỗi cạnh = Chu vi / Số cạnh = 40cm / 4 = 10cm.

c) Chu vi của hình chữ nhật là tổng độ dài các cạnh. Biết chu vi là 30cm, chiều rộng là 7cm. Gọi chiều dài là x. Chu vi = 2 * (Chiều dài + Chiều rộng) 30cm = 2 * (x + 7cm) Để giải phương trình này, ta có: 30cm = 2x + 14cm 2x = 30cm - 14cm 2x = 16cm x = 16cm / 2 x = 8cm. Vậy, chiều dài của hình chữ nhật là 8cm.

d) Chu vi của hình chữ nhật cũng là tổng độ dài các cạnh. Biết chu vi là 36cm, và chiều dài gấp đôi chiều rộng. Gọi chiều rộng là w, chiều dài là 2w. Chu vi = 2 * (Chiều dài + Chiều rộng) 36cm = 2 * (2w + w) 36cm = 2 * 3w 36cm = 6w w = 36cm / 6 w = 6cm. Chiều dài là 2 * chiều rộng, nên chiều dài = 2 * 6cm = 12cm và chiều rộng là 6cm.