K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2023

Số tuổi cháu trai : 1 phần. Số tuổi người cha cháu trai: 7 phần. Số tuổi tôi: 12 phần

Tổng số phần bằng nhau: 1+7+12=20(phần)

Nhân vật tôi có số tuổi là: 140:20 x 12= 84 (tuổi)

3 tháng 7 2023

Đáp án:

 84 tuổi

Giải thích các bước giải:

Theo đề bài ta có: số ngày tuổi = số tuổi tuần của cha nó 

 Số tuổi nó là 17 của bố  số tuổi bố bằng 7 tuổi nó. 

Sô tháng tuổi = số năm tuổi của 'tôi'

 Số tuổi của nó là 112 của 'tôi'  sô tuổi 'tôi' bằng 12 tuổi nó.

Vì tổng số tuổi của tôi, con trai tôi và cháu trai tôi là 140 tuổi, nên:

7 tuổi nó +12 tuổi nó + tuổi nó =140

20 tuổi nó =140

tuổi nó =140:20

tuổi nó =7

Mà số tháng tuổi của nó bằng số năm tuổi của tôi nên: 7×12=84 (tuổi)

Vậy tôi 84 tuổi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 6 2023

1. 

$=153^2+2.47.153+47^2=(153+47)^2=200^2=40000$

2.

$=1,24^2-2.1,24.0,24+0,24^2=(1,24-0,24)^2=1^2=1$

3. Không phù hợp để tính nhanh 

4. 

$=15^8-(15^8-1)=1$

5.

$=(1^2-2^2)+(3^2-4^2)+(5^2-6^2)+...+(2019^2-2020^2)$

$=(1-2)(1+2)+(3-4)(3+4)+(5-6)(5+6)+...+(2019-2020)(2019+2020)$

$=(-1)(1+2)+(-1)(3+4)+(-1)(5+6)+....+(-1)(2019+2020)$

$=(-1)(1+2+3+4+....+2019+2020)=(-1).2020(2020+1):2=-2041210$

DT
23 tháng 6 2023

6:

\(\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =1.\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)....\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =\left(2^8-1\right)....\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =\left(2^{2020}-1\right)\left(2^{2020}+1\right)+1\\ =2^{4040}-1+1=2^{4040}\)

23 tháng 6 2023

 

248264:428=575(dư164)

23 tháng 6 2023

575(dư 164)

23 tháng 6 2023

=(1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+(5+10)

=10+10+10+10+15

=55

23 tháng 6 2023

\(^{\sqrt[]{}}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`2*x+3=8`

`=> 2x=8-3`

`=> 2x=5`

`=> x= 5 \div 2`

`=>`\(x=\dfrac{5}{2}\)

Vậy, `x=`\(\dfrac{5}{2}.\)

23 tháng 6 2023

2.x+3=8

2.x=8-3

2.x=5

x=5:2

x=2.5

x=

25 tháng 6 2023

a=78/35

b=22/12

c=1/1

d=40202090/4040090

e=1,24025667172...

f=871,82

ko biết đúng ko [0_0'] hihi

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`30-x \div 2 = 19`

`=> x \div 2 = 30 - 19`

`=> x \div 2 =11`

`=> x=11*2`

`=> x=22`

Vậy, `x=22.`

23 tháng 6 2023

30-x:2=19

30-(x:2)=19

x:2=30-19

X:2=11

X=11x2

X=22

23 tháng 6 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em cách giải dạng toán nâng cao hai tỉ số, tổng không đổi của tiểu học em nhé.

Bước 1: Lập luận chỉ ra đại lượng không đổi

Bước 2: Dựa vào hai tỉ số và hiệu tìm ra đại lượng không đổi

Bước 3: Tìm nốt các đại lượng khác theo yêu cầu

                    Giải:

Số học sinh của lớp 5 A luôn không đổi.

Số học sinh trung bình bằng:

1 - \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{8}\)(số học sinh cả lớp 5A)

5 em học sinh ứng với phân số là:

 \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{1}{8}\) (số học sinh cả lớp 5A)

Số học sinh cả lớp 5A là:

5 : \(\dfrac{1}{8}\) = 40 (học sinh)

Số học sinh giỏi là:

40 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 5 (học sinh)

Số học sinh khá là:

40 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 20 (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

20 - 5 = 15 (học sinh)

Đáp số: số học sinh giỏi là 5 học sinh

             số học sinh khá là 20 học sinh

             số học sinh trung bình là 15 học sinh

 

 

 

 

23 tháng 6 2023

Tổng số tuổi hai mẹ con hiện nay:

53 - 4 × 2 = 45 (tuổi)

Tổng số phần bằng nhau:

1 + 4 = 5 (tuổi)

Tuổi con hiện nay là:

45 : 5 × 1 = 9 (tuổi)

Tuổi mẹ hiện nay là:

45 - 9 = 36 (tuổi)

23 tháng 6 2023

Hiện tại tổng số tuổi là: 53 - 4 - 4 = 45(tuổi)

Tuổi con là: 45:(1+4)=9(tuổi)

Tuổi mẹ là: 9x4=36(tuổi)

Đáp số: Con:9 tuổi

  Mẹ:36 tuổi

 

23 tháng 6 2023

 

71 347 113

23 tháng 6 2023

71 347 113