K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2023

Đề bài là so sánh đúng ko bạn?

20 tháng 7 2023

Đề bài là so sánh đúng ko bạn?

20 tháng 7 2023

A = \(\dfrac{2a-1}{a-3}\)

A = \(\dfrac{2\left(a-3\right)+5}{a-3}\)

A = 2 + \(\dfrac{5}{a-3}\)

Nếu a < 3 ⇒ a - 3 < 0 ⇒ A < 2

Nếu a > 3 ⇒ a - 3 > 0; a \(\in\) Z; a > 0 

⇒ \(\dfrac{5}{a-3}\) đạt giá trị lớn nhất ⇔ a - 3 = 1 ⇒ a = 4

Vậy Amax = 2 + \(\dfrac{5}{4-3}\) = 7 ⇔ a = 4

20 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{2a-1}{a-3}=\dfrac{2a-6+5}{a-3}=\dfrac{2\left(a-3\right)+5}{a-3}=2+\dfrac{5}{a-3}\left(a\ne3\right)\)

mà \(\dfrac{5}{a-3}\le5\left(a\in z\right)\)

\(\Rightarrow A=2+\dfrac{5}{a-3}\le2+5=7\)

Dấu bằng xảy ra khi \(a-3=1\Rightarrow a=4\)

\(\Rightarrow Max\left(A\right)=7\left(a=4\right)\)

 

a)Do 5 đường cắt nhau thành 1 điểm thành 10 tia chung góc

Mà 9 tia tạo thành 9 góc 

ta có tổng 10 tia nên có số góc là:

9*10=90 góc

Vì mỗi tia đều lặp lại 2 lần nên ta có số góc là:

90:2=45

b) Do 5 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm nên tạo được 5 góc bẹt. 

=> có tất cả số khác góc bẹt là: 45-5=40(góc)

Ta có 40 góc khác góc bẹt mà 1 góc là đối đỉnh với nó => số góc đối đỉnh là là: 40:2=20 góc

c) Ta có 5 đường thẳng mà 10 góc ko có điểm nào chung

=> tổng của 10 góc này = 360o

Giả sử cả 10 góc đó < 36o

Mà nếu cả 10 góc đó <36o thì điều này sẽ ko có lý do để cho rằng là đúng

=> Trong tất cả 10 góc đó phải tồn tại 1 góc <36o (đpcm)

20 tháng 7 2023

Cảm ơn bạn Dante Koryu nha ko ngờ bạn lại hỏi câu mà mình đang muốn hỏi.

Trùng hợp thật.!!!

20 tháng 7 2023

\(x+y=a\left(1\right);x-y=b\left(2\right)\)

\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow2x=a+b\Rightarrow x=\dfrac{a+b}{2}\)

\(\Rightarrow y=a-\dfrac{a+b}{2}=\dfrac{a-b}{2}\)

\(xy=\dfrac{a+b}{2}.\dfrac{a-b}{2}=\dfrac{a^2-b^2}{4}\)

\(x^3-y^3=\left(x-y\right)\left(x^2+y^2+xy\right)=\left(x-y\right)\left(x^2+y^2+2xy-xy\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(\left(x+y\right)^2-xy\right)\)

\(=\left(\dfrac{a+b}{2}-\dfrac{a-b}{2}\right)\left(\left(\dfrac{a+b}{2}+\dfrac{a-b}{2}\right)^2-\dfrac{a+b}{2}.\dfrac{a-b}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{a+b-a+b}{2}\right)\left(\left(\dfrac{a+b+a-b}{2}\right)^2-\dfrac{a^2-b^2}{4}\right)\)

\(=b\left(a^2-\dfrac{a^2-b^2}{4}\right)=b\left(\dfrac{3a^2+b^2}{4}\right)=\left(\dfrac{3a^2b+b^3}{4}\right)\)

20 tháng 7 2023

Để tìm giá trị của xy và x^3 - y^3 theo a và b, ta giải hệ phương trình: x + y = a (1) x - y = b (2) Cộng hai phương trình (1) và (2) ta có: 2x = a + b x = (a + b)/2 Thay giá trị của x vào phương trình (1) ta có: (a + b)/2 + y = a y = a - (a + b)/2 y = (a - b)/2 Từ đó, ta có: xy = [(a + b)/2][(a - b)/2] xy = (a^2 - b^2)/4 x^3 - y^3 = [(a + b)/2]^3 - [(a - b)/2]^3 x^3 - y^3 = [(a + b)^3 - (a - b)^3]/8 Vậy, giá trị của xy là (a^2 - b^2)/4 và giá trị của x^3 - y^3 là [(a + b)^3 - (a - b)^3]/8.

 

20 tháng 7 2023

Ta có: aaa : 37 x y = a  

=> 37 x y = aaa : a =111

=> y = 111 : 37

=> y = 3

20 tháng 7 2023

Ta có: aaa : 37 x y = a  

=> 37 x y = aaa : a =111

=> y = 111 : 37

=> y = 3

20 tháng 7 2023

Nếu cắt đi mỗi sợi 1200cm thì sợi thứ nhất vẫn dài hơn sợi thứ hai 54m

Ta có sợi thứ nhất gấp 4 lần sợi thứ hai nên hiệu số phần bằng nhau:

\(4-1=3\) (phần)

Độ dài của sợi thứ nhất sau khi đã cắt 1200cm:

\(54:3\cdot4=72\left(m\right)\)

Độ dài của sợi thứ hai sau khi đã cắt 1200cm:

\(72-54=18\left(m\right)\)

Đổi: 1200cm = 12m

Độ dài ban đầu của sợi thứ nhất:

\(72+12=84\left(m\right)\)

Độ dài ban đầu của sợi thứ hai:

\(18+12=30\left(m\right)\)

Đáp số: ..

20 tháng 7 2023

Chu vi mỗi hình tròn nhỏ :
314: 5 = 62,8(cm)
Bán kính của hình tròn nhỏ :
62,8:3,14 : 2=10(cm)
Đáp số : 10(cm

20 tháng 7 2023

Ta có \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc kề nhau nên:

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=130^o+60^o=190^o\)

20 tháng 7 2023

\(\widehat{xoz}=130+60=190^o\)

\(\text{∘ Ans}\)

\(\downarrow\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{42}-...-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}\right)\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left[1-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)-...-\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}\right)-\dfrac{1}{9}\right]\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\)

`=`\(\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{9}=0\)

Vậy, ` A = 0.`

20 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)=\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}\right)=\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{9-8}{8.9}\right)\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+..+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)

\(A=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{9}\right)=0\)

20 tháng 7 2023

2950 

20 tháng 7 2023

Đúng

20 tháng 7 2023

Giải theo cách lớp 5 mng nha

20 tháng 7 2023

Gọi số đó là ab (a khác 0; a và b là chữ số)

Theo bài ra ta có:

          ab+a+b=80

       ⇒ a.10+b+a+b=80

       ⇒ a.11+2.b=80

       ⇒a⋮2 (vì 80⋮2; 2b⋮2) 5<a<8 (vì nếu a không nằm trong khoảng này thì 2 vễ sẽ không bằng nhau)

    Ta có 2 trường hợp: a=6 hoặc a=7

Trường hợp 1: Nếu a=6 ⇒ a.11+2.b=6.11+2.b=66+2b=80

                                       ⇒ 2b=80-66=14

                                       ⇒ b=14:2=7

⇒ Số ab thỏa mãn là 67

Trường hợp 2: Nếu a=7 ⇒ a.11+2.b=7.11+2.b=77+2b=80

                                       ⇒ 2b=80-77=3

                                       ⇒ b=3:2=1.5 (loại vì b là chữ số)

Vậy số cần tìm là 67