K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2023

Theo đề bài ta có: t-r=15,45 do đó r=t-15,45      (*)

Tương tự ta cũng có s=t-6,44          (**)

Tổng của 3 số là r+s+t= 75,73

Thay (*) và (**) ta có

t-15,45+t-6,44+t=75,73

         3 x t = 97,62

               t=32,54

Thay vào (*) và (**) ta có r=32,54-15,45=17,09

                                         S=32,54-6,44=26,1

31 tháng 5 2023

Giả bằng phương pháp giả thiết tạm em nhé

Giả sử t thêm vào 15,45 và s thêm vào 6,44 đơn vị thì ba số bằng nhau và bằng số t lúc đầu. Tổng của ba số khi đó là:

75,73 + 15,45 + 6,44 = 97,62

Số t lúc đầu bằng số r lúc sau và bằng:

97,62 : 3 = 32,54

Số r lúc đầu là: 32,54 - 15,45 = 17,09

Số s lúc sau là: 32,54 - 6,44 = 26,1

Đáp số: Số t là 32,54

             Số r là 17,09

             Số s là 26,1

 

 

31 tháng 5 2023

Toán nâng cao hai tỉ số tổng không đổi em nhé

a,Số học sinh khối 5 của trường luôn không đổi.

Số học sinh khối 5 lúc đầu có nguyện vọng bằng:

 \(\dfrac{1}{8}\) số học khối 5 của trường

Số học sinh khối 5 lúc sau có nguyện vọng bằng:

 1 : ( 1 + 5) = \(\dfrac{1}{6}\) (số học sinh khối 5 của trường)

8 học sinh ứng với phân số là:

\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\) =  \(\dfrac{1}{24}\)( số học sinh khối 5 của trường là)

Số học sinh khối 5 của trường là:

8 : \(\dfrac{1}{24}\) = 192 (học sinh)

b, Đầu năm số học sinh có nguyện vọng vào trường THCS Lý Thường Kiệt là:  

                 192  \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 24 (học sinh)

Đáp số: a, 192 học sinh

             b, 24 học sinh

 

 

 

25 tháng 6 2023

hok bít

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5 2023

Bạn nên viết đề bằng công toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo để được hỗ trợ tốt hơn. Đọc đề thế này khó dịch.

31 tháng 5 2023

\(\dfrac{27}{23}\) + \(\dfrac{5}{21}\) - \(\dfrac{4}{23}\) + \(\dfrac{6}{21}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

= (\(\dfrac{27}{23}\) - \(\dfrac{4}{23}\)) + (\(\dfrac{5}{21}\) + \(\dfrac{6}{21}\)) + \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{23}{23}\) + \(\dfrac{11}{21}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

= 1 + \(\dfrac{11}{21}\) + \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{42}{42}\) + \(\dfrac{22}{42}\) + \(\dfrac{21}{42}\)

\(\dfrac{85}{42}\)

 

31 tháng 5 2023

Tuổi của bà hiện nay là:

1 + 60 = 61 (tuổi)

Đáp số: 61 tuổi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5 2023

Lời giải:

Sau 2 giờ thì vòi chảy được:

$\frac{2}{5}+\frac{1}{3}=\frac{11}{15}$ (bể) 

Còn số phần bể chưa đầy là:

$1-\frac{11}{15}=\frac{4}{15}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5 2023

# Lần sau bạn lưu ý ghi đầy đủ yêu cầu đề bài.

Lời giải:

e.

$2x^2-72=0$

$2x^2=72$

$x^2=36=6^2=(-6)^2$

$\Rightarrow x=6$ hoặc $x=-6$

f.

$\frac{3}{5}x-0,75=2\frac{4}{5}\times \frac{3}{7}=\frac{6}{5}$

$\frac{3}{5}x=\frac{6}{5}+0,75=\frac{39}{20}$

$x=\frac{39}{20}: \frac{3}{5}=\frac{13}{4}$

g.

$2x+\frac{3}{10}=1\frac{5}{6}.\frac{6}{11}=1$

$2x=1-\frac{3}{10}=\frac{7}{10}$

$x=\frac{7}{10}:2 =\frac{7}{20}$

h.

$x-7\frac{1}{3}=2\frac{1}{4}:(-1,5)=\frac{-3}{2}$

$x=\frac{-3}{2}+7\frac{1}{3}=\frac{35}{6}$

31 tháng 5 2023

mà hôm trước mình học trên lớp cô gia cho cả lớp 1 bài toán lớp 5 tại vì mình học lớp 4 lên mấy bài này rất khó 

31 tháng 5 2023

Thể tích của hình hộp chữ nhật là

      \(8\times7\times6=336\) ( cm3)

Tổng số hình lập phương có thể là

     \(336\div1=336\) ( hình lập phương)

Ta thấy : \(336=6\times6\times6\) 

=> Số hình lập phương sơn 2 mặt là 6

       Số hình lạp phương sơn 1 mặt là 6

        Số hình lập phương không sơn là 6

 

 

31 tháng 5 2023

Thể tích của hình hộp chữ nhật là

      8×7×6=336 ( cm3)

Tổng số hình lập phương có thể là

     336÷1=336 ( hình lập phương)

Ta thấy : 336=6×6×6 

=> Số hình lập phương sơn 2 mặt là 6

       Số hình lạp phương sơn 1 mặt là 6

        Số hình lập phương không sơn là 6

nhớ tick mình nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5 2023

Bài này có đúng là của lớp 7 không bạn?