K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bảng : 20000 đồng 

Cặp : 400000 đồng

14 tháng 6 2020

Gọi số tiền bảng là \(a\) \(\left(a>0\right)\)

       số tiền cặp là  \(20a\)

Tiền cặp nhiều hơn tiền bảng 380000.

\(\Rightarrow20a-a=380000\)

\(\Leftrightarrow19a=380000\)

\(\Leftrightarrow a=20000\left(TM\right)\)

Số tiền cặp là \(20000.20=400000\)

Vậy số tiền bảng là \(20000\)

      số tiền cặp là \(400000\)

14 tháng 6 2020

Ý nghĩa: Yêu thương, trân trọng người khác như yêu thương, trân trọng chính bản thân mình.

Thương người như thể thương thân” là câu nói ngắn gọn, tự nhiên nhưng chất chứa hàm ý sâu sa. “Thương người” nghĩa là biết yêu thương chăm sóc, quan tâm sẻ chia với những người xung quanh, với cộng đồng, xã hội. Còn “thương thân” là giữ gìn chăm sóc quý trọng bản thân mình.

16 tháng 6 2020

đẳng thức \(\Leftrightarrow\)\(\left(\sin A-\sin B\right)^2+\left(\cos C-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\sin A=\sin B\\\cos C=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\)

14 tháng 6 2020

Tìm Hai số đó giúp mình nhé !

14 tháng 6 2020

Gọi số bị trừ là \(a\) (\(\left(a>12\right)\)

       số trừ là \(a-12\)

Nếu thêm chữ số 3 vào bên phải số bị trừ và giữ nguyên số trừ thì hiệu mới là 17601

\(a3-\left(a-12\right)=17601\)

\(\Leftrightarrow a0+3-a+12=17601\)

\(\Leftrightarrow a.10-a+15=17601\)

\(\Leftrightarrow a.\left(10-1\right)=17586\)

\(\Leftrightarrow a.9=17586\)

\(\Leftrightarrow a=1954\left(TM\right)\)

Số trừ là \(1954-12=1942\)

Vậy số bị trừ là \(1954\)

       sô trừ là \(1942\) 

Nhớ k cho mình nhé 

14 tháng 6 2020

 Đó chính  viết tắt cho cụm từ “HNUE Philology Times”. Lấy truyền thông làm mảnh đất hoạt động chính yếu của mình, HPT từ một nhóm bạn nhỏ nay đã trở thành một tập thể gắn kết, nhiệt tình. Tuy ra đời chưa lâu, nhưng HPT đã để lại những dấu ấn rất riêng của mình trong ngôi nhà Văn Khoa

14 tháng 6 2020

ĐLXĐ:\(x\ge-1\)

\(\sqrt{x^2+4x+12}=2x-4+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left[\sqrt{x^2+4x+12}-\left(6-3x\right)\right]-\left[\sqrt{x+1}-\left(x-2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+4x+12-36+36x-9x^2}{\sqrt{x^2+4x+12}+2-3x}-\frac{x+1-x^2+4x-4}{\sqrt{x+1}+x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-8x^2+40x-24}{\sqrt{x^2+4x+12}+2-3x}-\frac{-x^2+5x-3}{\sqrt{x+1}+x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8\left(-x^2+5x-3\right)}{\sqrt{x^2+4x+12}+2-3x}-\frac{-x^2+5x-3}{\sqrt{x+1}+x-2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-x^2+5x-3\right)\left[\frac{8}{\sqrt{x^2+4x+12}+2-3x}-\frac{1}{\sqrt{x+1}+x-2}\right]=0\)

TH1:\(-x^2+5x-3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{5-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

TH2:........ ( chắc vô nghiệm )

14 tháng 6 2020

phần mẫu phải là \(\sqrt{x^2+4x+12}+6-3x\) chứ :vv Hơi lỗi nhưng cảm ơn nhé !!