K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nước biển có chứa 5% muối.a) hỏi trong 30 kg nước biển có chứa bao nhiêu kg muối?b) cần thêm bao nhiêu kg nước ngọt (ko chứa muối) vào lượng nước biển nói trên thì được hỗn hợp có chứa 3% muối?Câu 2: một trường THCS có 40 hs giỏi chiếm 1/12 số hd toàn trường. Số  học sinh khá chiếm 6,5 học sinh giỏi. Còn lại là số hs trung bình (ko có học sinh yếu kém)a) tính số học sinh toàn...
Đọc tiếp

Câu 1: Nước biển có chứa 5% muối.

a) hỏi trong 30 kg nước biển có chứa bao nhiêu kg muối?

b) cần thêm bao nhiêu kg nước ngọt (ko chứa muối) vào lượng nước biển nói trên thì được hỗn hợp có chứa 3% muối?

Câu 2: một trường THCS có 40 hs giỏi chiếm 1/12 số hd toàn trường. Số  học sinh khá chiếm 6,5 học sinh giỏi. Còn lại là số hs trung bình (ko có học sinh yếu kém)

a) tính số học sinh toàn trường.

b) tìm tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh toàn trường.

Câu 3: Một kỳ thi học sinh giỏi có tất cả 120 hs dự thi, gồm ba môn: Ngữ văn, tiếng Anh và Toán, mỗi hs dự thi 1 môn. Trong đó số hs dự thi môn Ngữ văn chiếm 20% tổng số hs dự thi. Số hs dự thi môn ngữ văn bằng 4/7 số hs dự thi môn tiếng Anh. Số hs còn lại dự thi môn toán.

a) tính số hs dự thi môn tiếng Anh và môn ngữ văn.

b) tìm tỉ số phần trăm số hs dự thi môn toán và tổng số học sinh dự thi.

MÌNH CẦN CÁC BẠN GIÚP VÀ MÌNH CẢM ƠN

0
30 tháng 4 2019

a,Gọi \(ƯCLN(n+1,2n+3)=d\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}2(n+1)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

=> \((2n+3)-(2n+2)⋮d\)

=> 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

Mà \(d\inℕ^∗\)nên d = 1

Vậy phân số \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản \(\forall n\inℕ\)

b, Tương tự như câu a

30 tháng 4 2019

Để \(A\in Z\)thì :

n + 2 \(⋮\)n - 5

n - 5 + 7 \(⋮\)n - 5

\(7⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)\)

                  * Làm nốt *

                                   #Louis

30 tháng 4 2019

\(A=\frac{n+2}{n-5}\)

\(=\frac{n-5+7}{n-5}\)

\(=1+\frac{7}{n-5}\)

Để A nguyên thì \(\frac{7}{n-5}\)nguyên

\(\Rightarrow\)\(n-5\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{-2,4,6,12\right\}\)

vậy...

30 tháng 4 2019

\(A=\frac{3\cdot5\cdot7\cdot11\cdot13\cdot37-10101}{1212120+40404}\)

\(A=\frac{\left[3\cdot7\cdot11\cdot13\cdot37\right]\cdot5-10101}{120\cdot10101+4\cdot10101}\)

\(A=\frac{10101\cdot5-10101}{10101\cdot\left[120+4\right]}\)

\(A=\frac{10101\cdot\left[5-1\right]}{10101\cdot\left[120+4\right]}\)

\(A=\frac{10101\cdot4}{10101\cdot124}=\frac{4}{124}=\frac{1}{31}\)

30 tháng 4 2019

                                                Lời giải:

Gọi d là ƯCLN\((2n+1,3n+2)\) \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}3(2n+1)⋮d\\2(3n+2)⋮d\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

=> \((6n+4)-(6n+3)⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> \(d=1\)

Vậy phân số \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản

30 tháng 4 2019

Đường link : Câu hỏi của Hà Lê - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 4 2019

Ta có : a4 + b4 \(\ge\)2a2b2 ; b4 + c4 \(\ge\)2b2c2 ; a4 + c4 \(\ge\)2a2c2

\(\Rightarrow\)a4 + b4 + c4 \(\ge\)a2b2 + b2c2 + a2c2 ( 1 )

Lại có : a2b2 + b2c2 \(\ge\)2b2ac ; b2c2 + a2c2 \(\ge\)2c2ab ; a2b2 + a2c2 \(\ge\)2a2bc

\(\Rightarrow\)a2b2 + b2c2 + a2c2 \(\ge\)abc ( a + b + c ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)a4 + b4 + c4 \(\ge\) abc ( a + b + c ) 

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)a = b = c = 1

Tương tự , b4 + c4 + d4 ​​​\(\ge\)​bcd ( b + c + d ) ; a4 + b4 + d4 ​\(\ge\)​abd ( a + b + d ) ; c4 + d4 + a4 ​\(\ge\)​acd ( a + c + d ) 

\(\frac{1}{a^4+b^4+c^4+abcd}\le\frac{1}{abc\left(a+b+c\right)+abcd}=\frac{abcd}{abc\left(a+b+c+d\right)}=\frac{d}{a+b+c+d}\)

\(\frac{1}{b^4+c^4+d^4+abcd}\le\frac{a}{a+b+c+d}\)\(\frac{1}{a^4+b^4+d^4+abcd}\le\frac{c}{a+b+c+d}\)

\(\frac{1}{c^4+d^4+a^4+abcd}\le\frac{b}{a+b+c+d}\)

Cộng từng vế theo vế , ta được : 

\(\le\)1  ( đặt A = biểu thức ấy nhé )

Vậy GTLN A = 1 \(\Leftrightarrow\)a = b = c = d = 1

30 tháng 4 2019

a, ( 8x + 5 )( 4x + 3 )( 2x + 1 ) = 9

<=> ( 8x + 5 )[ 2( 4x+3)] [ 4 ( 2x+1 )] = 9* 2 * 4

<=> (8x+5)(8x+6)(8x+4) = 72

Đặt 8x+5 = y ta có phương trình tương đương :

y ( y -1 ) ( y+1) = 72

......................

b, Tương tự phần a nhé

30 tháng 4 2019

c, x^3 + 5x^2 + 5x + 2=0 

<=> x^3 + 1 + 5x^2 + 5x + 1 = 0

<=> (x+1)(x^2 - x +1) + 5x ( x+1 ) + 1 =0

<=> (x+1 ) ( x^2+4x + 1) + 1 = 0