K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1

Các bạn giúp mình nhé

 

20 tháng 1

đúng 9x9=81

20 tháng 1

Đúng vì 9x9=9+9+9+9+9+9+9+9+9=81

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1

Bạn xem đã viết đúng đề chưa nhỉ. Các thừa số đang cách nhau 3 đơn vị tự nhiên xuất hiện 7 x 11 có 2 thừa số cách nhau 4 đơn vị?

20 tháng 1

S = \(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{4.7}\) + \(\dfrac{3}{7.11}\) + \(\dfrac{3}{11.14}\) + \(\dfrac{3}{14.17}\)

S = \(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{4.7}\) + \(\dfrac{4}{7.11}\) - \(\dfrac{1}{7.11}\) + \(\dfrac{3}{11.14}\) + \(\dfrac{3}{14.17}\)

S = \(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{4.7}\) + \(\dfrac{4}{7.11}\) + \(\dfrac{3}{11.14}\) + \(\dfrac{3}{14.17}\) - \(\dfrac{1}{7.11}\)

S = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{14}\) + \(\dfrac{1}{14}\) - \(\dfrac{1}{17}\) - \(\dfrac{1}{77}\)

S = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{17}\) - \(\dfrac{1}{77}\)

S = \(\dfrac{16}{17}\) - \(\dfrac{1}{77}\)

S = \(\dfrac{1215}{1309}\)

19 tháng 1

Bài 1:

a; \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{7}{21}\) + (- \(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\)  + \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)

=  \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{1}{3}\) -\(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{8}\)

= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{10}{36}\)) + (\(\dfrac{8}{19}\) + \(\dfrac{11}{19}\)) - (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)

= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{5}{18}\)) + \(\dfrac{19}{19}\) - 0 - \(\dfrac{5}{8}\)

= 0 + 1 - \(\dfrac{5}{8}\)

\(\dfrac{3}{8}\)

b; \(\dfrac{1}{13}\) + (\(\dfrac{-5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{7}{5}\))

\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\) + \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{7}{5}\)

= (\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{1}{13}\)) + (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\)) + (-\(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{5}{18}\)) - \(\dfrac{7}{5}\)

= 0 + 0 + 0 - \(\dfrac{7}{5}\)

= - \(\dfrac{7}{5}\)

19 tháng 1

Bài 1 c;

   \(\dfrac{15}{14}\) - (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{80}{87}\) + \(\dfrac{5}{4}\)) + (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\))

=  \(\dfrac{15}{14}\) - \(\dfrac{17}{23}\) + \(\dfrac{80}{87}\) - \(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\)

= (\(\dfrac{15}{14}-\dfrac{15}{14}\)) + (\(-\dfrac{17}{23}+\dfrac{17}{23}\)) - (\(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{80}{87}\)

= 0 + 0 - 1 + \(\dfrac{80}{87}\)

= - \(\dfrac{7}{87}\)

19 tháng 1

\(100-85+47\)

\(=15+40+7\)

\(=55+7\)

\(=62\)

19 tháng 1

100 - 85 + 47 = 15 +47 = 62

19 tháng 1

Vì đường thẳng `(d)` luôn đi qua điểm `P(-2;4) =>x=-2;y=4`

Ta có:

`(m-1).(-2)+2m+2=4`

`<=>-2m+2+2m+2-4=0`

`<=>0m=0` (luôn đúng)

Vậy đường thẳng `(d)` luôn đi qua điểm `P(-2;4)` với mọi giá trị của `m`.

19 tháng 1

tôi học hơi bị giỏi đấy 

19 tháng 1

gọi d=ƯCLN                ta có 3n chia hết cho d

                          3n+1 chia hết cho d

suy ra

(3n+1)-(3n)

hay

1 chia hết cho d

Phân số trên là phân số tối giản vì tử và mẫu là hai số liên tiếp.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1

Lời giải:

a. Áp dụng định lý Pitago ta có: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5$ (cm)

Theo tính chất đường phân giác:

$\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$

Mà $BD+DC=BC=5$

$\Rightarrow BD=5:(3+4).3=\frac{15}{7}$ (cm); $DC=5:(3+4).4=\frac{20}{7}$ (cm) 

b.

$AH=2S_{ABC}:BC=AB.AC:BC=3.4:5=\frac{12}{5}=2,4$ (cm) 

$BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8$ (cm) 

$HD=BD-BH=\frac{15}{7}-1,8=\frac{12}{35}$ (cm) 

$AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{2,4^2+(\frac{12}{35})^2}=2,42$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1

Hình vẽ: