K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2019

\(13\cdot\left(y-6\right)=4\cdot y-6\)

\(\Rightarrow13y-78=4y-6\)

\(\Rightarrow13y-4y=78-6\)

\(\Rightarrow9y=72\)

\(\Rightarrow y=\frac{72}{9}=8\)

Vậy y = 8 

28 tháng 5 2019

\(13\times\left(y-6\right)=4\times y-6\)

\(\Rightarrow13\times y-78=4\times y-6\)

\(\Rightarrow13\times y-4\times y=\left(-6\right)+78\)

\(\Rightarrow9\times y=72\)

\(\Rightarrow y=72:9\)

\(\Rightarrow y=8\)

~ Hok tốt ~

28 tháng 5 2019

Gọi 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp là : 2a , 2a + 2 và 2a + 4 

Theo bài ra ta có :  

(2a + 2)(2a + 4) - 2a(2a + 2) = 192 

=> 4a2 + 8a + 4a + 8 - 4a2 - 4a = 192 

=> 8a = 192 - 8 

=> 8a = 184 

=> a = 23

Vậy 3 stn chẵn liên tiếp  là: 2.23 = 46 

                                           46 + 2 = 48 

                                           46 + 4 = 50 

28 tháng 5 2019

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là : a ; a + 2 ; a + 4.

Ta có :

(a + 2).(a + 4) - a.(a + 2) = 192
a2 + 4a + 2a + 8 - a2 - 2a = 192
4a + 8 = 192
4a = 192 - 8= 184
a = 184 : 4 => a = 46
=> 3 số đó là 46;48;50

Vậy  3 số cần tìm là 46;48;50

~Study well~

#๖ۣۜNamiko#

28 tháng 5 2019

Mình không vẽ hình được mong bạn thông cảm 

a, Vì tứ giác MANB nội tiếp

=>\(IN.IM=IA.IB=IA^2\)(I là trung điểm của AB)

Vậy IN.IM=IA^2

b,

VÌ AB là tiếp tuyến chắn cung AP của đường tròn O'

=>PAB=AMP

MÀ AMP=ABN (tứ giác AMBN nội tiếp)

=>PAB=ABN

MÀ I là trung điểm của AB

=> I là trung điểm của NP

=> tứ giác ANBP là hình bình hành

Vậy tứ giác ANBP là hình bình hành

c,Vì tứ giác ANBP là hình bình hành

nên \(AN//BP\)

=>NAB=ABP

Lại có NAB=NMB( tứ giác AMBN nội tiếp)

=>ABP=NMB

=> IB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBP

Vậy IB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBP

d,Từ G kẻ GK,GH lần lượt song song với AP,BP(\(K,H\in AB\))

=> \(\hept{\begin{cases}IK=\frac{1}{3}IA\\IH=\frac{1}{3}IB\end{cases}}\)và  KGH=APB

MÀ I,A,B cố định 

=> H,K cố định

Ta có APB=KGH

Mà APB =ANB( tứ giác ANBP là hbh)

=> KGH=ANB 

MÀ AB cố định ,ANB là góc nội tiếp chắn cung AB =

=> ANB không đổi => KGH không đổi 

MÀ K,H cố định

=> G thuộc cung tròn cố định

Vậy khi M di chuyển thì G thuộc cung tròn cố định

24 tháng 3 2021

CẢM ƠN BẠN 

28 tháng 5 2019

\(104,5\cdot x-14,1\cdot x-9,6\cdot x=25\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(104,5-14,1-9,6\right)=25\)

\(\Rightarrow x\cdot80,8=25\)

\(\Rightarrow x=25\div80,8=\frac{125}{404}\)

Vậy x = \(\frac{125}{404}\)

28 tháng 5 2019

\(104,5.x-14,1.x-9.6.x=25\)

\(\Rightarrow x.\left(104,5-14,1-9,6\right)=25\)

\(\Rightarrow x.80,8=25\)

\(\Rightarrow x=25:80,8\)

\(\Rightarrow x=\frac{125}{404}\)

~Study well~

#๖ۣۜNamiko#

28 tháng 5 2019

$\Delta$ $$\Delta$$

28 tháng 5 2019

olm chặn gõ latex rồi chỉ dùng dc công thức thôi bạn ạ :(

28 tháng 5 2019

Bài đầu và bài cuối mk bt nhưng 2 bài còn lại mk ko hiểu cho lắm 

Cho mk đầu bài 1 , 4 nhé 

Học tốt

Nhớ t.i.c.k

#Vii

28 tháng 5 2019

Meeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

28 tháng 5 2019

số lớn là : 

 ( 72 + 28 ) : 2 = 50 

số bé là : 

 72 - 50 = 22 

28 tháng 5 2019

Số lớn là:

(72+28):2 =50

Số bé là:

72-50 = 22 

y x 2012 - y = 2012 x 2010 + 2012 

2011 x y = 4046132

           y = 4046132 : 2011

           y = 2012

vậy y = 2012

cbht

28 tháng 5 2019

Ta có:

y x 2012 - y = 2012 x 2010 + 2012

y*2012 - y*1=2012*2010+2012*1

y*(2012- 1)=2012*(2010+1)

y*2011=2012*2011

y=2012(bớt mỗi vế 1 thừa số 2011)

Vậy y=2012

28 tháng 5 2019

6n - 5 chia hết cho 11

=> 6n - 5 thuộc B(11)

=> 6n - 5 thuộc {0; 11; -11; 22; -22; 33; -33; ....}

=> 6n thuộc {5; 16; -6; 27; -17; 38; -28; .... } mà n thuộc Z

=> n thuộc {-1; ... .} đây là chưa xét hết

28 tháng 5 2019

6n-5 chia hết 11

6n-5+11 chia hết 11

6n+6 chia hết 11

6(n+1) chia hết 11

mà (6,11)=1

=>n+1 chia hết 11

n=11k-1(k là số tn khác 0)