K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2019

2/a) Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta=m^2-4\left(m-1\right)>0\Leftrightarrow m^2-4m+4>0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2>0\Leftrightarrow m\ne2\)

b) Ta có: \(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)=\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]=26\) (1)

Áp dụng hệ thức Viet ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-m\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m-1\end{cases}}\)

Thay vào (1) ta có:\(\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]=26\)

\(\Leftrightarrow-m\left[m^2-3\left(m-1\right)\right]=26\)

\(\Leftrightarrow-m^3+3m^2-3m=26\)

\(\Leftrightarrow-m^3+3m^2-3m-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(-m^3-2m^2\right)+\left(5m^2+10m\right)-\left(13m+26\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-m^2\left(m+2\right)+5m\left(m+2\right)-13\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(-m^2+5m-13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m^2-5m+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-2\\m^2-5m+13=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Ta có: \(m^2-5m+13=\left(m-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{27}{4}\ge\frac{27}{4}>0\forall x\)

Nên (1) vô nghiệm.Do đó m = -2

Đúng không ạ?Em không chắc đâu nha!

30 tháng 5 2019

À quên có lẽ cái chỗ chứng minh (1) vô nghiệm đó nên giải như sau ạ:

\(m^2-5m+13=0\).Ta có:

\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.13=-27< 0\) nên (1) vô nghiệm.

Vậy m = -2

@Vanan Vuong : Tìm m để pt (x-7)(x-6)(x+2)(x+3) = m có 4 nghiệm phân biệt t/m \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=4\)\(Pt:\left(x-7\right)\left(x-6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=m\)\(\Leftrightarrow\left[\left(x-7\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x-6\right)\left(x+2\right)\right]=m\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-21\right)\left(x^2-4x-12\right)=m\)(1)Đặt \(\left(x-2\right)^2=a\left(a\ge0\right)\)\(\Rightarrow a=x^2-4x+4\)Như vậy , vs mỗi...
Đọc tiếp

@Vanan Vuong : Tìm m để pt (x-7)(x-6)(x+2)(x+3) = m có 4 nghiệm phân biệt t/m \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=4\)

\(Pt:\left(x-7\right)\left(x-6\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=m\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-7\right)\left(x+3\right)\right]\left[\left(x-6\right)\left(x+2\right)\right]=m\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x-21\right)\left(x^2-4x-12\right)=m\)(1)

Đặt \(\left(x-2\right)^2=a\left(a\ge0\right)\)

\(\Rightarrow a=x^2-4x+4\)

Như vậy , vs mỗi giá trị của a , ta tìm được nhiều nhất 2 giá trị của x

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow\left(a-26\right)\left(a-16\right)=m\)

              \(\Leftrightarrow a^2-42a+416=m\)

              \(\Leftrightarrow a^2-42a+416-m=0\)(2)

Để pt ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì pt (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt

Tức là \(\hept{\begin{cases}\Delta'>0\\S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}441-416+m>0\\42>0\left(Luonđung\right)\\416-m>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>-25\\m< 416\end{cases}}\Leftrightarrow-25< m< 416\)

Khi đó theo hệ thức Vi-ét \(\hept{\begin{cases}a_1+a_2=42\\a_1a_2=416-m\end{cases}}\)

Với giá trị của m vừa tìm đc ở trên thì mỗi giá trị a1 và a2 sẽ nhận 2 giá trị của x 

Giả sử a1 nhận 2 nghiệm x1 và xcòn a2 nhận 2 nghiệm x3 và x4 (đoạn này ko hiểu ib nhá)

*Xét a1 nhận x1 và x2 

Khi đó phương trình \(a_1=x^2-4x+4\) sẽ nhận 2 nghiệm x1 và x2

 \(pt\Leftrightarrow x^2-4x+4-a_1=0\)(Đoạn này ko cần Delta nữa vì mình đã giả sử có nghiệm rồi)

Theo hệ thức Vi-ét \(\)\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=4\\x_1x_2=4-a_1\end{cases}}\)

*Xét a2 nhận x3 và x4

Tương tự trường hợp trên ta cũng đc \(\hept{\begin{cases}x_3+x_4=4\\x_3x_4=4-a_2\end{cases}}\)

Ta có \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}+\frac{1}{x_3}+\frac{1}{x_4}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}+\frac{x_3+x_4}{x_3x_4}=4\)

 \(\Leftrightarrow\frac{4}{4-a_1}+\frac{4}{4-a_2}=4\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4-a_1}+\frac{1}{4-a_2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-a_2+4-a_1}{\left(4-a_1\right)\left(4-a_2\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{8-\left(a_1+a_2\right)}{16-4\left(a_1+a_2\right)+a_1a_2}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{8-42}{16-4.42+416-m}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-34}{264-m}=1\)

\(\Leftrightarrow-34=264-m\)

\(\Leftrightarrow m=298\)(Thỏa mãn)

Tính toán có sai sót gì thì tự fix nhá :V

 

1
15 tháng 12 2021

không phải toán lớp một nha bạn 

30 tháng 5 2019

\(\left(\frac{2}{8}+\frac{8}{3}\right):\left(\frac{2}{5}.\frac{2}{3}\right)=\frac{35}{12}.\frac{5.3}{2.2}\)

\(=\frac{35.5.3}{3.4.4}=\frac{35.5}{16}=\frac{175}{16}.\)

30 tháng 5 2019

\(\left(2^8+8^3\right):\left(2^5.2^3\right)\)

\(=\left(2^8+2^9\right):2^8\)

\(=2^8\left(1+2\right):2^8\)

=3

hok tốt

Câu hỏi:

Ben then compared 15 different Plants that growvin the under story layer.

  • 8 of the plants had huge leaves for capturing sunlight.
  • 10 of the plants were flowering.
  • Only 5 of the plants had huge small leaves and no flowers.

How many plants had small leaves and no flowers?

Trả lời;

There are 5 plants had small leaves and no flowers

30 tháng 5 2019

Đổi 6 giờ 15 phút = \(\frac{25}{4}\)giờ ; 8 giờ 20 phút = \(\frac{25}{3}\)giờ; 5 giờ

Trong 1 giờ nếu vòi I và vòi II cùng chảy được : \(1:\frac{25}{4}=\frac{4}{25}\)( bể )

Trong 1 giờ nếu vòi II và vòi III cùng chảy được : \(1:\frac{25}{3}=\frac{3}{25}\)( giờ )

Trong 1 giờ nếu vòi I và vòi III cùng chảy được : \(1:5=\frac{1}{5}\)( giờ )

=> Trong 1 giờ nếu 2 lần cả 3 vòi 1 I và II và III chày được : \(\frac{4}{25}+\frac{3}{25}+\frac{1}{5}=\frac{12}{25}\)( bể )

Như vậy trong 1 giờ nếu cả 3 vòi I ; II và III cùng chảy được : \(\frac{12}{25}:2=\frac{6}{25}\)( bể )

Trong 1 giờ riêng vòi I chảy được : \(\frac{6}{25}-\frac{3}{25}=\frac{3}{25}\)( bể )

Trong 1 giờ riêng vòi II chảy được : \(\frac{6}{25}-\frac{1}{5}=\frac{1}{25}\)( bể )

Trong 1 giờ riêng vòi III chảy được : \(\frac{6}{25}-\frac{4}{25}=\frac{2}{25}\)( bể )

Riêng vòi I chảy hết bể trong : \(1:\frac{3}{25}=\frac{25}{3}\)( giờ )

Riêng vòi II chảy hết bể trong : \(1:\frac{1}{25}=25\)( giờ )

Riêng vòi III chảy hết bể trong : \(1:\frac{2}{25}=\frac{25}{2}\)( giờ )

Vậy riêng vòi I chảy hết bể trong 25/3 giờ, riêng vòi II chảy hết bể trong 25 giờ và riêng vòi III chảy hết bể trong 25/2 giờ.

30 tháng 5 2019

Bạn t/k tại link

      https://olm.vn/hoi-dap/detail/81160188423.html

Hok tốt

30 tháng 5 2019

Gọi số có 3 chữ số đó là \(\overline{abc}\).

Theo bài ra, ta có : \(\overline{1abc4}=17.\overline{abc}\Leftrightarrow10004+10.\overline{abc}=17.\overline{abc}\)

                       \(\Leftrightarrow10004=7.\overline{abc}\Leftrightarrow\overline{abc}=1429,18...\)( vô lý ) 

Vậy không tồn tại số có 3 chữ số đó.

30 tháng 5 2019

gọi số cần tìm là abc

ta có số mới là 1abc4

1abc4 = abc.17

10000 + abc + 4 = abc.17

10000 + 4 = abc.16

10004 = abc.16

abc = 10004 : 16

abc = 625,25 

suy ra ko có số abc 

29 tháng 5 2019

mk nghĩ là 4

khi nhân 2008 với chính nó 2019 lần thì được số có chữ số tận cùng là 2 nha bn

hok tốt!

8x3+36x2+54x+27=(2x+3)3

hok tốt!

_Lan Lan_

8x3+36x2+54x+27=(2x+3)3

29 tháng 5 2019

Gọi vận tốc đi xe đạp điện thường ngày của bạn An là :x (km/h , x >12)

thì vận tốc đi xe đạp của bạn An là : x-12 (km/h )

Thời gian bạn An đi xe đạp điện đến trường là : \(\frac{6}{x}\)giờ

Thời gian bạn An đi xe đạp đến trường là \(\frac{6}{x-12}\)giờ

Vì thời gian khởi hành khi đi xe đạp sớm hơn thời gian khởi hành khi đi xe đạp điện là 15 phút = \(\frac{1}{4}\)giờ nên ta có pt :

             \(\frac{6}{x-12}-\frac{6}{x}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow24x-24x+288=x^2-12\)

\(\Delta'=b'^2-ac=\left(-6\right)^2+288=324>0\)\(\Leftrightarrow x^2-12x-288=0\)  

-> Pt có 2 nghiệm phân biệt

x1 = \(\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=6+\sqrt{324}=6+18=24\left(TM\right)\)

x2 = \(\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=6-\sqrt{324}=6-18=-12\left(KTM\right)\)

Vậy vận tốc xe đạp điện thường ngày của bạn An là 24km/h

Mà vận tốc quy định là 25km/h nên tốc độ xe đạp điện của bạn An là phù hợp

K mình nhé

#Học tốt

29 tháng 5 2019

Mình thiếu 1 bước ạ 

\(\Leftrightarrow24x-24x+288=x^2-12x\)

\(\Leftrightarrow x^2-12x-288=0\)

Rồi áp dụng đen-ta phẩy và giải như mình nhé

29 tháng 5 2019

x - 199 = 3 . 300 : 5

=> x - 199 = 180

=> x = 180 + 199

=> x = 379

x199=3x300:5

\(\Rightarrow x=900:5+199\)

\(\Rightarrow x=450+199\)

\(\Rightarrow x=649\)

Hok tốt!

_Lan Lan_