K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

c) thay x=1 vào đa thức f(x) ta có:  f(1)=4.1^3-1^2+2.1-5

                                                             =4-2+2-5

                                                             =- 1

    vậy 1 k phải là nghiệm của đa thức f(x)

MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC C THÔI HOK TỐT

31 tháng 5 2019

làm sai nha chỗ nào là 1 thì thay bằng -1 nha kq sẽ ra nha

31 tháng 5 2019

Số quả cam mẹ hái được là :  

        14 x 2 = 28 ( quả )

                 Đ/S: 28 quả cam

31 tháng 5 2019

Số quả cam mẹ hái được là :  

        14 x 2 = 28 ( quả )

                 Đ/S: 28 quả cam

31 tháng 5 2019

Gọi 2 số đó lần lượt là a,b
a-b = 57
Gọi số viết thêm vào là x
ta có : ax - b = 740

ax - b - a + b = 740 - 57
=> ax - a = 683

a x 10 + x - a = 683

a x 9 + x = 683

=> a x 9 = 683 - x 
=> lại có 683 : 9 dư 8
=> x = 8
=> a x 9 = 683 - 8
=> a x 9 = 675

=> a = 675 : 9 
=> a = 75
mà a - b = 57
=> 75 - b = 57
=> b = 75 - 57
=> b = 18
Vậy số bị trừ là 75 ; số trừ là 18
KO tìn thử lại ><


 

31 tháng 5 2019

Gọi số trừ là b , số bị trừ là a , số cần điền là c ( c < 10)

Ta có : a - b = 57 (1)

lại có ac - b = 740

=> 10 x a + c - b = 740

=> 10 x a - b       = 740 - c(2)

Lấy (2) trừ (1) ta có : (10 x a - b) - ( a - b) = 740 - 57 - c

                           =>  10 x a - b - a + b = 683 - c

                           => 10 x a - a - b + b = 632 - c

                          => 9 x a                    = 632 - c

   Ta có 683 : 9 dư 5

=> 683 - 8chia hết cho 9

=> 675 chia hết cho 9

=> 9 x a = 675 

=> a = 675 : 9

=> a = 75 (3)

Thay (3) vào (1) ta có 

=> 75 - b = 57

=> b = 75 - 57

=> b = 18

Vậy số trừ là 18 ,số bị trừ là 75 , số viết thêm vào là 8 

31 tháng 5 2019

b) \(x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)

\(=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(x^3-x^3\right)+5\)

\(=0+0+0+5\)

\(=5\)

Giá trị của biểu thức trên luôn bằng 5 nên nó không phụ thuộc vào giá trị của biến. 

31 tháng 5 2019

a) \(x\left(5x-3\right)-x^2\left(x-1\right)+x\left(x^2-6x\right)-10+3x\)

\(=5x^2-3x-x^3+x^2+x^3-6x^2-10+3x\)

\(=\left(5x^2+x^2-6x^2\right)+\left(x^3-x^3\right)+\left(3x-3x\right)-10\)

\(=0+0+0-10\)

\(=-10\)

Giá trị của biểu thức trên luôn bằng -10 nên nó không phụ thuộc vào giá trị của biến (đpcm)

31 tháng 5 2019

Bạn có thể tham khảo câu trả lời của bạn Thân Thị Phương Trang của trang h.vn !!!😀😀😀

31 tháng 5 2019

h.vn mk viết nhầm là h.vn 

31 tháng 5 2019

\(ĐKXĐ:x\ge\frac{5}{2}\)

\(\left|x-1\right|=2x-5\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2x-5\\x-1=5-2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\left(tm\right)\\x=2\left(L\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 4

31 tháng 5 2019

Bạn Kiệt dài dòng vậy? Với x >= 5/2 thì biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối dương rồi còn chia 2 trường hợp làm cái quái gì!

Câu 1:      Khi đi gặp chuyến xuôi dòngNhẹ nhàng đến bến chỉ trong bốn giờ.      Khi về từ lúc xuống đòĐến khi cập bến tám giờ hết veo.      Hỏi rằng riêng một khóm bèoTrôi theo dòng nước hết bao nhiêu giờ?Câu 2:An đi xe đạp từ A đến B, vận tốc \(8\frac{1}{3}km/h.\)Trên đường đi An gặp Bắc đi từ B lại, An đi ngược lại nói chuyện với bạn với vận tốc bằng vận tốc của bạn. Sau...
Đọc tiếp

Câu 1:

      Khi đi gặp chuyến xuôi dòng

Nhẹ nhàng đến bến chỉ trong bốn giờ.

      Khi về từ lúc xuống đò

Đến khi cập bến tám giờ hết veo.

      Hỏi rằng riêng một khóm bèo

Trôi theo dòng nước hết bao nhiêu giờ?

Câu 2:

An đi xe đạp từ A đến B, vận tốc \(8\frac{1}{3}km/h.\)Trên đường đi An gặp Bắc đi từ B lại, An đi ngược lại nói chuyện với bạn với vận tốc bằng vận tốc của bạn. Sau khi cùng đi với bạn 3,75km, An quay lại đi với vận tốc như lúc đầu và đến B chậm hơn dự định 57 phút. Tính vận tốc của Bắc.

Câu 3:

Hai xe ô tô đi từ hai địa điểm A và B về phía nhau, xe thứ nhất khởi hành từ A lúc 7 giờ, xe thứ 2 khởi hành từ B lúc 7 giờ 10 phút. Biết rằng để đi cả quãng đường AB, xe thứ nhất cần 2 giờ, xe thứ hai cần 3 giờ. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

 

1
31 tháng 5 2019

Câu 1:

Trong 1 giờ đò xuôi dòng đi được:

\(1\div4=\frac{1}{4}\)(quãng đường)

Trong 1 giờ đò ngược dòng đi được:

\(1\div\left(4\times2\right)=\frac{1}{8}\)(quãng đường)

Đò ngược dòng được số phần quãng đường là:

\(\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{8}\right)\div2=\frac{1}{16}\)(quãng đường)

Vậy: Một khóm bèo trôi theo dòng nước hết số giờ là:

\(1\div\frac{1}{16}=16\left(h\right)\)

Đ/S:...

Câu 2:

Gọi chỗ An gặp Bắc là C và chỗ An chia tay Bắc để trở lại B là D thì quãng đường CD dài 3,75km.

Thời gian An đi CD và DC là \(57ph=\frac{19}{20}h\)

Thời gian An đi DC với vận tốc \(8\frac{1}{3}km/h\)là:

\(3\frac{3}{4}\div8\frac{1}{3}=\frac{9}{20}\left(h\right)\)

Thời gian An đi DC với vận tốc bằng vận tốc của Bắc:

\(\frac{19}{20}-\frac{9}{20}=\frac{1}{2}\left(h\right)\)

=> Vận tốc của Bắc là:

\(3,75\div\frac{1}{2}=7,5\left(km/h\right)\)

Đ/S:...

Câu 3:

Chọn quãng đường AB làm đơn vị quy ước.

Trong 1h, xe thứ nhất đi được 1/2 quãng đường, xe thứ hai đi được 1/3 quãng đường, hai xe gần nhau được:

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)(quãng đường)

Trong 7h10' - 7h = 10 phút đi trước, xe thứ nhất đi được:

\(\frac{1}{2}\times\frac{1}{6}=\frac{1}{12}\)(quãng đường)

Lúc xe thứ hai khởi hành, hai xe cách nhau:

\(1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\)(quãng đường)

Hai xe gặp nhau sau:

\(\frac{11}{12}\div\frac{5}{6}=\frac{11}{10}\left(h\right)=1h6'\)

Hai xe gặp nhau lúc:

\(7h10'+1h6'=8h16'\)

Đ/S:...

                     Một ngày có 24 giờ nên sẽ có 24 lần hai kim đồng hồ chập khít lên nhau

                                                           HỌC TỐT

31 tháng 5 2019

Ta có ...84k = ...8

 => 1998 x 1998 x1998 x ...x1998 (1999 thừa số ) có dạng lũy thừa là 19981999

=> 19981999 = 19981996 . 19983

                    = 1998499.4 . ...6

                     = ....4 x ...2

                     = ...8

=> 1998 x 1998 x1998 x ...x1998 (1999 thừa số ) có tận cùng là 8

***8 x ***8 x ***8 x ***8      4 số có tận cùng là 8 nhân với nhau cho ta một số có tận cùng là 6

Mà các số có tận cùng là 6 nhân với nhau sẽ được kết quả có chữ số tận cùng là 6

Có tổng số cạp là:

1999 : 4 = 499 (cạp)  thừa ra 3 số 

Chữ số tận cùng là:

6 x 8 x 8 x 8 = 3072

Vậy chữ số tận cùng là: chữ số 2 

31 tháng 5 2019

Gọi số cần tìm là : ab 

ab = 8 x (a+b) 
10a + b= 8a + 8b 
2 x a= 7 x b 
vậy ab = 72

31 tháng 5 2019

          Gọi số cần tìm là ab ( a,b < 10 , a khác 0 )

 Theo bài ra ta có :

ab  = ( a + b ) . 8

a . 10 + b = a . 8 + b . 8

a . ( 8 + 2 ) + b = a . 8 + b . ( 7 + 1 )

a . 8 + a . 2 + b = a . 8 + b . 7 + b

a . 2 = b . 7

Vì a > 10 => a . 2 > 20 => b . 7 < 20

=> b = 2 ( thỏa mãn ) , b = 1 ( loại )

  Nếu b = 2 thì a = 7

     Vậy số cần tìm là 72.